Bánh mì Trung Nghĩa, thương hiệu bánh mì thơm ngon nổi tiếng Sài Gòn, với truyền thống 30 năm làm bánh mì từ đầu bếp tài ba Trung Nghĩa
Bánh mì Trung Nghĩa, thương hiệu bánh mì thơm ngon nổi tiếng Sài Gòn, với truyền thống 30 năm làm bánh mì từ đầu bếp tài ba Trung Nghĩa
Khi bạn nắm bắt tốt được các yếu tố trên thì bạn hoàn toàn đủ khả năng kinh doanh bánh mì que được rồi, nhưng nếu bạn đang còn lo sợ và cho rằng mình chưa đủ khả năng để làm tốt những việc trên thì mô hình kinh doanh nhượng quyền thương hiệu Bánh Mì Que Đà Nẵng - Mô hình kinh doanh nhượng quyền ít vốn sẽ giải quyết giúp bạn.
Việc bạn cần chỉ là bỏ ra 1 mức phí nhượng quyền thương hiệu chỉ khoảng 23 triệu đồng, bạn sẽ sở hữu cho riêng mình 1 mô hình kinh doanh xe đẩy toàn diện: Xe đẩy, vật dụng, nguồn cung cấp nguyên vật liệu uy tín, quy trình sản xuất và vận hành bài bản, thương hiệu có sẵn trên thị trường nhiều người biết, bộ phận truyền thông luôn hỗ trợ tối đa để nhiều người biết đến bạn hơn….. và còn nhiều sự hỗ trợ khác vô cùng hấp dẫn.
Bánh Mì Que Đà Nẵng còn là thương hiệu nổi tiếng với hơn 2000+ điểm bán trên toàn quốc, được đông đảo khách hàng yêu thích và đạt được sự hợp tác lâu dài với rất nhiều đại lý. Đây là đơn vị uy tín bạn hoàn toàn có thể tin tưởng để hợp tác, giảm rủi ro tăng khả năng thành công cho con đường kinh doanh bánh mì que mà bạn đang hướng đến.
Không chỉ riêng về kinh doanh bánh mì que mà kinh doanh bất kì ngành nghề nào bạn cũng nên nghiên cứu thật kỹ càng. Đừng nên “ăn theo” thông qua cái nhìn chủ quan để những tránh thiệt hại không nên có. Lâm Vũ Group chúc các bạn thành công!
KINH DOANH NHƯỢNG QUYỀN CÙNG HỆ THỐNG ẨM THỰC LÂM VŨ
· Tư Vấn Làm Đại Lý: 088.808.47.47
· Văn Phòng: 59 Đường 37, Khu Đô Thị Vạn Phúc, TP. Thủ Đức, TP. HCM
· Website: https://lamvugroup.vn/
Video thực tế 1 điểm bán Bánh Mì que Đà Nẵng
Kinh doanh gì với vốn 30 triệu - Ít rủi ro - Lợi nhuận cao
5 Tiêu chí lựa chọn mặt bằng kinh doanh bán lẻ hiệu quả, luôn hút khách
Tên món: Bánh mì Huỳnh Hoa. Mô tả: bánh mì, thịt nguội, chả lụa, pa tê, bơ, dưa chua, dưa leo, hành. Giá: 27.000 VND
Bữa sáng nhanh gọn, ăn trưa nhẹ, ăn vặt hay cho đêm muộn
Trong nhịp sống bộn bề ngày nay, những bữa ăn nhanh dường như đã trở thành một phần tất yếu đối với những con người bận rộn. Có khi, chúng ta ăn chỉ để cho qua cơn đói rồi lại bắt tay vào guồng quay của công việc. Chính vì thế, những cửa hàng bán đồ ăn nhanh ngày càng được mở ra nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu ăn uống của con người. Đối với người Việt Nam nói riêng, một trong số những món ăn đường phố nhanh - gọn - rẻ - no nhất không thể không kể đến bánh mì thịt. Nếu bạn đang có vốn nhỏ và chưa có ý tưởng kinh doanh thì bán bánh mì thịt là một gợi ý đáng cân nhắc.
Tuy nhiên, mở tiệm bánh mì cần chuẩn bị những gì? Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp những kinh nghiệm bán bánh mì thịt 100% có lãi cho các chủ cửa hàng mới lập nghiệp.
Nguyên liệu sử dụng cho bánh mì que chủ yếu là: Pate, chà bông, nước tương, rau dưa,.…., chất lượng tốt sẽ đảm bảo hương vị bánh mì luôn đồng nhất và tuyệt vời.
Chất lượng bánh mì cũng là yếu tố quan trọng quyết định khách hàng có ghé tiệm bạn thường xuyên hay không, vì thế đừng quá chạy theo lợi nhuận mà lựa chọn nguồn nguyên vật liệu rẻ tiền, không chất lượng.
Làm cách nào để xe đẩy bánh mì/ tiệm bánh mì của bạn thu hút đông đảo khách hàng hơn những tiệm khác? Câu trả lời chính là cần có ý tưởng kinh doanh độc đáo để bạn không bị chìm giữa hàng chục, hàng trăm chiếc xe đẩy bánh mì ngoài kia.
Bạn có thể tạo điểm nhấn cho hình dáng chiếc xe bánh mì thật “ấn tượng”: Thay vì khung hình chữ nhật, inox như nhiều người, bạn có thể sắm cho mình mô hình xe kéo bán bánh mì dạng như xích lô chẳng hạn. Hoặc trên mỗi miếng giấy gói bánh mì thay vì là các mảnh báo vô nghĩa bạn hãy in lên đó 1 câu chuyện, câu châm ngôn gửi đến những vị khách hàng của bạn chẳng hạn…..
Có nhiều ý tưởng kinh doanh độc đáo và mang tính khả thi rất cao chỉ cần chúng ta thực sự nghiêm túc suy nghĩ.
Trước khi kinh doanh bánh mì que, bạn phải có một kế hoạch kinh doanh cụ thể và chi tiết, bởi đây sẽ là những gì bạn thực sự đầu tư, bỏ tiền bạc và công sức ra để làm, không còn là những sự phỏng đoán sơ bộ trên những suy nghĩ nữa. Cụ thể, hãy trả lời những câu hỏi sau:
Nguồn vốn hiện tại đang có bao nhiêu?
Chi phí cho nguyên vật liệu làm bánh mì bao nhiêu ( nhân bánh mì, vỏ bánh mì, rau, củ, đồ chua…)/ tháng
Chi phí cho vật dụng cần thiết bao nhiêu? ( xe đẩy, khay đựng, dao, dĩa, lò nướng….)
Khoảng thời gian bao lâu hoàn vốn? Bao lâu bán bánh mì que có lãi?
Mặt bằng kinh doanh ở địa điểm nào đông khách?
Giống như các món ăn khác, bánh mì thịt cũng có nhiều loại, phù hợp với sở thích của mỗi người, ví dụ như:
- Bánh mì thịt heo: phù hợp với những người thích thưởng thức hương vị béo ngậy với lớp mỡ tự nhiên từ bì heo
- Bánh mì thịt xá xíu: phù hợp với những người ưa vị ngọt đậm đà từ những miếng nạc heo săn chắc được tẩm ướp theo phong cách Trung Hoa
- Bánh mì thịt bò: phù hợp với những đối tượng thích thưởng thức hương vị sang trọng bên trong chiếc bánh mì, bởi thịt bò thường có giá cao hơn các loại thịt khác
- Bánh mì thịt gà: phù hợp với những đối tượng không thích ăn chất béo, bởi gà trong bánh mì thường được sử dụng phần ức gà, vô cùng lành mạnh và an toàn.
- Bánh mì thịt ngỗng: phù hợp với đối tượng thích trải nghiệm hương vị mới mẻ, bởi khá ít cửa hàng có kinh doanh loại bánh mì thịt này.
Xem thêm: Ai mở cửa hàng bánh kẹo nhập khẩu cũng thành công chỉ với 7 bước
Song song với chất lượng bánh mì, thì thái độ phục vụ của người bán cũng rất quan trọng.
Trên cương vị là 1 vị khách hàng, nếu bạn mua 1 sản phẩm nào đó nhưng bị người bán phục vụ bằng thái độ cáu gắt, khó chịu, thậm chí là chửi bới thì bạn có quyết định ghé quán đó mua 1 lần nữa hay không? Câu trả lời đương nhiên là không. Chẳng ai bỏ tiền ra để mua sự bực tức vào người cả. Đối với khách hàng mua bánh mì của bạn cũng vậy, hãy giữ thái độ vui vẻ, luôn nở nụ cười hoặc hỏi thăm các vị khách đã ghé mua bánh mì của mình như những người bạn thân thiết.
Bánh mì thịt là thức ăn nhanh và phù hợp bán vào tất cả các thời gian trong ngày. Bên cạnh đó, đối tượng nên hướng tới chính là những người bận rộn như nhân viên văn phòng, học sinh, sinh viên… vì thế, cửa hàng bán bánh mì nên được đặt ở khu gần các công ty hoặc trường học, ngoài ra, gần các khu nhiều khách du lịch như hồ Hoàn Kiếm, hồ Tây,... cũng là 1 ý tưởng không tồi để nhắm vào đối tượng là khách du lịch muốn thử trải nghiệm ẩm thực Việt Nam
Ngoài ra khi thuê mặt bằng bán bánh mì thì nên chọn những khu vực hàng quán sạch sẽ, hoặc điểm bán thức ăn, tránh một số tuyến đường bụi bặm, đường lớn nhiều xe to bởi sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh và chất lượng dịch vụ của hàng.
Đây có lẽ là câu hỏi mà các nhà khởi nghiệp đang có ý định kinh doanh bánh mì thắc mắc nhiều nhất. Tuy nhiên, câu hỏi này không thể có câu trả lời chính xác bởi số vốn còn phụ thuộc vào chi phí thuê mặt bằng, nguyên liệu và thuê nhân viên,...
Để có được cái nhìn tổng quan nhất, dưới đây là dự trù kinh phí sơ bộ khi mở cửa hàng kinh doanh bánh mì thịt
- Thuê địa điểm kinh doanh: trung bình 5 triệu 1 tháng (tùy nơi sẽ cần cọc tiền trước hoặc không)
- Trang trí cửa hàng: Bàn xếp và ghế: bàn chữ nhật khoảng 250.000 VND 1 chiếc, ghế nhựa khoảng 50.000 VND 1 chiếc, tùy vào kích thước cửa hàng mà chủ kinh doanh cần cân nhắc số lượng phù hợp
- Bếp ga, chào, nồi, khay, vật dụng gắp,...: khoảng 300.000 VND
- Thuê nhân viên: khoảng 2 triệu 1 người 1 tháng
- Nguyên liệu: khoảng 500.000 VND bao gồm:
+ Bánh mì: Liên hệ với các lò bánh mì giá sỉ, giá sẽ dao động khoảng 1.500 VND 1 chiếc
+ Trứng: Nếu lấy giá sỉ sẽ rơi vào khoảng 2.000 VND 1 quả
+ Thịt các loại: khoảng 300.000 VND 1 ngày thịt tổng hợp
+ Sốt ướp, gia vị: khoảng 50.000 VND
+ Bao bì, đóng gói: khoảng 2.000 VND 1 combo
Như vậy, nếu tính sơ qua, để mở một cửa hàng bán bánh mì thịt, ngoại trừ tiền thuê địa điểm và nhân viên, các chủ kinh doanh sẽ chỉ cần từ 1.000.000 đến 1.500.000 VND tiền vốn. Đây là 1 con số khá nhỏ so với các nhánh khởi nghiệp khác, xứng đáng để được cân nhắc.
Mời bạn tham khảo: 6 bước mở cửa hàng bán nguyên liệu làm bánh thành công 100%
Bất kì công việc kinh doanh nào cũng đều sẽ gặp phải trở ngại, điều quan trọng nằm ở tâm lý vững vàng, sẵn sàng vượt qua khó khăn để thấy được tương lai tươi sáng hơn.
- Bán ế: Không phải ai cũng buôn may bán đắt ngay buổi đầu tiên, vì thế hãy chuẩn bị tâm lý nếu ngày đầu tiên mở bán bị ế ẩm, nguyên nhân có thể dựa vào nhiều yếu tố như thời tiết, truyền thông,.... Đừng quá lo lắng bởi như vậy không có nghĩa là cửa hàng đã kinh doanh thất bại. Thay vào đó, hãy mời người thân, bạn bè đến ủng hộ và đưa ra ý kiến nhận xét để cải thiện chất lượng và truyền thông cửa hàng.
- Mâu thuẫn những người bán xung quanh: Ngay cả khi sản phẩm bạn bán không cạnh tranh trực tiếp thì họ vẫn có muôn vàn lý do khác để nói xấu, bắt nạt, hoặc gây khó dễ… Vì thế, hãy làm công tác ngoại giao thật tốt để củng cố các mối quan hệ xung quanh.
Như vậy, bài viết đã tổng hợp các kinh nghiệm bán bánh mì thịt 100% có lãi. Hy vọng bài viết sẽ giúp được bạn trên con đường kinh doanh cửa hàng bánh mì thịt của mình. Chúc các bạn khởi nghiệp thành công!