Muốn định cư canada theo diện du học mà chọn cao đẳng thì có dễ xin việc và ở lại được không? Ai sẽ là đối tượng phù hợp học Cao đẳng Canada? Câu trả lời sẽ có ngay trong bài viết bên dưới.
Muốn định cư canada theo diện du học mà chọn cao đẳng thì có dễ xin việc và ở lại được không? Ai sẽ là đối tượng phù hợp học Cao đẳng Canada? Câu trả lời sẽ có ngay trong bài viết bên dưới.
Theo luật của chính phủ Canada, hồ sơ visa của du học sinh quốc tế cần có: – Xin visa theo dạng thường (chứng minh tài chính): Thư chấp nhập học của một trường tại Canada; Hộ chiếu; Các loại giấy tờ chứng minh được khả năng tài chính; Thư giải trình. – Xin visa theo dạng CES/SDS (không chứng minh tài chính): Thư chấp nhập học của một trường (có nằm trong danh sách CES/SDS) tại Canada; Hộ chiếu; Chứng nhận đã đóng học phí 1 năm học tại trường Canada.
Trừ khi bạn đi theo dạng visa SDS không chứng minh tài chính; không cần bài viết kế hoạch học tập. Còn lại, bài viết kế hoạch học tập là yếu tố quan trọng nhất tác động đến quyết định cấp visa cho bạn. Bạn phải thể hiện được điểm mạnh và mục tiêu học tập của mình. Vì chính phủ họ quan tâm đến việc học sinh chọn ngành học này sẽ làm được gì cho tương lai; có thật nghiêm túc muốn đi học hay không.
Nhóm 1: Đã tốt nghiệp 12 ở Việt Nam và biết rõ bản thân không thích hợp học chương trình Thạc sĩ; Tiến sĩ; nhưng muốn học để tìm việc và định cư. → So với trường Đại học Canada; thì Cao đẳng Canada có học phí thấp; thời gian học ngắn; và yêu cầu đầu vào dễ hơn nhiều.
Nhóm 2: Đã tốt nghiệp 12 ở Việt Nam. Nhưng chưa biết mình sẽ phù hợp trường Đại học nào; muốn tiết kiệm chi phí bằng cách học Cao đẳng trước. → Học cao đẳng là cơ hội để trải nghiệm, tìm hiểu năng lực bản thân;rồi liên thông lên đại học Canada khi bản thân đã chắc chắn hơn.
Nhóm 4: Tốt nghiệp 12. Mong muốn vừa học vừa trải nghiệm văn hoá, đi làm trong lúc học. → Ở cao đẳng, đa số chương trình học diploma, hay advance diploma đều có thời gian thực tập Coop, Intern. Điều này sẽ là một điểm cộng cho hồ sơ xin việc của ứng viên muốn ở lại Canada sau khi tốt nghiệp.
Nhóm 5: Đã tốt nghiệp ĐH/CĐ, đi làm, và có ý định nghiêm túc học lên Thạc sĩ, nhưng chưa đủ điều kiện. → Một số trường cao đẳng cho phép học liên thông lên đại học Canada. Bạn chỉ phải đi đường dài hơn, nhưng vẫn thực hiện được mong muốn.
Du học Pháp có được định cư không một phần cũng phụ thuộc vào công việc của du học sinh tại quốc gia này. Sau khi tốt nghiệp để có thể ở lại Pháp sinh sống và làm việc thì du học sinh cần ký hợp đồng lao động hay cam kết tuyển dụng.
Nếu không có những điều kiện trên thì sinh viên quốc tế ngoài châu Âu phải xin giấy phép APS lưu trú tạm thời trong quá trình tìm việc. Giấy phép APS không thể được gia hạn và chỉ có hiệu lực trong vòng 12 tháng. Điều kiện để du học sinh có thể xin được cấp giấy phép APS là bạn cần phải có bằng cử nhân thực hành hay có dự án khởi nghiệp, hay có bằng cấp thạc sĩ. Du học sinh trên thế giới vẫn có thể xin một thể lưu trú mới nếu bạn thành lập doanh nghiệp hay tìm được việc làm
Du học Pháp có được định cư không sẽ không quá khó nếu bạn đã du học Pháp, có một công việc hợp pháp và thỏa mãn những điều kiện định cư ở Pháp khác. Trong quá trình du học, hãy chắc chắn rằng bạn là một “công dân gương mẫu” để không bị ảnh hưởng khi xin giấy phép định cư tại Pháp. Đồng thời cũng cần hết sức lưu ý khâu chuẩn bị hồ sơ để xin định cư thành công tại Pháp nhé!
Canada luôn là đất nước thu hút đông đảo người Việt Nam đến định cư mỗi năm. Theo thống kê vào năm 2021, cộng đồng người Việt tại Canada lên đến 250.000 người, chiếm khoảng 0,6% dân số của đất nước này. Vậy lý do gì làm cho đất nước này thu hút đông đảo người Việt? Cùng Harvey Law Group tìm hiểu câu trả lời trong bài viết sau!
Qua nhiều cuộc chuyện trò tư vấn với các bạn sinh viên và phụ huynh; đa phần mọi người hiểu chưa đúng về bản chất của trường cao đẳng ở Canada. Đa phần nghĩ là “học cao đẳng sẽ khó mà xin được việc” hay “bằng cấp cao đẳng sau bằng bằng cấp đại học”.
Thật ra, hệ thống giáo dục ở Canada họ khác ở Việt Nam lắm. Trường cao đẳng vẫn được bộ giáo dục Canada cho phép đào tạo 5 loại bằng cấp sau: Post-secondary Certificate, Diploma, Advanced Diploma, Bachelor, và Post-graduate. Bằng cấp ra từ cao đẳng hay đại học không quan trọng; quan trọng là ai có năng lực thực tiễn hơn ai thôi. Tóm lại, chuyện “bằng cấp cao đẳng không xin được việc đâu” là sai lầm nhé!
Sau khi được cấp visa 18 tháng thì du học sinh sẽ có khoảng thời gian để tìm việc. Tuy đã có visa ở lại tại Pháp nhưng bạn cũng cần phải có giấy chứng nhận nơi cư trú ổn định của mình.
Sau khi du học sinh tìm được một công việc phù hợp thì giấy phép cư trú đấy sẽ được chuyển từ du học sang mục đích lao động. Cuối cùng sau 5 năm làm việc, du học sinh sẽ được cấp giấy phép định cư vô thời hạn tại Pháp và ổn định sinh sống và làm việc như một cư dân bản địa tại Pháp.
Sau khi đã được cấp giấy phép định cư tại Pháp, du học sinh cần cần tiếp tục xin thẻ cư trú có thời hạn hay dài hạn tại quốc gia này. Tùy theo đặc điểm định cư thì Chính phủ Pháp sẽ đưa ra cho người cư trú loại thẻ cố định. Có 3 loại thẻ được Chính Phủ cấp cho người cư trú tùy vào nhu cầu gồm:
Mỗi lần cấp có giá trị 10 năm, sau thời gian 10 năm nếu bạn có nhu cầu tiếp tục ở Pháp thì bạn cần xin gia hạn lại để tiếp tục sinh sống tại đây.
Con cái đã sinh sống và làm việc trong một khoảng thời gian dài và có quốc tịch tại Pháp cũng có thể bảo lãnh bố mẹ sang định cư để dễ trông nom, chăm sóc. Hồ sơ thực hiện bảo lãnh cha mẹ cần có:
– Các loại giấy tờ xin visa định cư diện bảo lãnh con cho cha mẹ, được hướng dẫn bởi cơ quan đại diện của Pháp tại Việt Nam.
Loại thể này chỉ có hiệu lực trong thời gian nhất định, sẽ hết hạn và chỉ được gia hạn nếu có lý do chính đáng và thích hợp. Loại thẻ này thường thấy nhất dành cho hình thức nhập cư lao động ngắn hạn, du học…
Dành cho các hình thức muốn xin định cư trong khoảng thời gian chưa được xác định, đã được xét công nhận là công dân thường trú, nhưng chưa được làm công dân chính thức, chưa có quốc tịch Pháp
Tuy nhiên du học sinh có thể xin chuyển đổi thủ tục làm công dân Pháp nếu sinh sống và làm việc tại Pháp lâu hơn 5 năm.
Canada có lượng lớn người di cư nên nền ẩm thực cũng rất đa dạng. Mỗi cộng đồng dân cư tại Canada đều mang đến cho đất nước này một hương vị độc đáo từ quê hương của mình như: Anh, Pháp, Trung Đông, Scotland…
Ẩm thực tại Canada nổi tiếng bởi nhiều loại gia vị và nguyên liệu. Những món ăn này thường được chế biến từ khoai tây và bánh mì nên có chứa khá nhiều Carbohydrate. Người dân Canada chủ yếu thích sử dụng những loại thịt từ động vật hoang dã và các món súp, hầm nóng bởi thời tiết ở đây rất lạnh.
Một số món ăn đặc trưng của Canada mà bạn nên nếm thử như: Siro lá phong, Poutine, thịt xông khói bột đậu, bánh mì tròn Montreal, bánh Tart bơ…
Canada tự hào là một trong những quốc gia tập trung rất nhiều trường Đại Học và Cao Đẳng hàng đầu trên thế giới. Hệ thống giáo dục ở đây sẽ mang lại cho bạn một môi trường học tập toàn diện, hiện đại nhất.
Tham khảo: Top 10 trường đại học có chất lượng đào tạo tốt nhất tại Canada
Không chỉ tập trung vào việc truyền đạt kiến thức, hệ thống giáo dục của Canada còn khuyến khích sự sáng tạo, tư duy phản biện và kỹ năng thực hành.
Đặc biệt, Chính phủ Canada còn tài trợ toàn bộ học phí cho mọi công dân từ 5 tuổi đến khi hoàn thành Bậc Trung Học Phổ Thông. Chi phí học tập ở Canada cũng được đánh giá là phù hợp trong nhóm các nước có hệ thống giáo dục cao.
Mục tiêu chính của chính sách này nhằm góp phần làm giảm tỷ lệ thất học ở Canada xuống mức thấp nhất, nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục tại Canada.
Định cư Canada có phúc lợi xã hội đảm bảo
Ngoài các yếu tố quan trọng như giáo dục và y tế miễn phí, Canada còn thực hiện rất nhiều chính sách xã hội nhằm bảo vệ quyền lợi của người dân.
Khi định cư tại Canada, bạn có thể được hưởng rất nhiều chế độ phúc lợi chất lượng như: Bảo hiểm thất nghiệp dành cho những người mới nghỉ việc hoặc không có khả năng làm việc để tự lo cho bản thân, chính sách trợ cấp chăm sóc cho người già và trẻ em…
Đối với trẻ em, định cư tại Canada cung cấp các chương trình và dịch vụ chăm sóc, giáo dục và phát triển tốt, đảm bảo cho tương lai của thế hệ trẻ. Đó cũng chính là lý do mà Canada luôn nằm trong top đầu những quốc gia được đánh giá là đáng sống nhất trên thế giới.