Thông thường sau khi kết thúc năm học thứ nhất, sinh viên USTH sẽ tham gia chương trình Giáo dục quốc phòng và An ninh kéo dài 3 tuần, tập trung tại Trường Quân sự Bộ tư lệnh Thủ đô, Sơn Tây, Hà Nội.
Thông thường sau khi kết thúc năm học thứ nhất, sinh viên USTH sẽ tham gia chương trình Giáo dục quốc phòng và An ninh kéo dài 3 tuần, tập trung tại Trường Quân sự Bộ tư lệnh Thủ đô, Sơn Tây, Hà Nội.
Theo Điều 8 Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh 2013, được sửa đổi bởi Điều 21 Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch 2018 quy định về Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh như sau:
Như vậy, Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh gồm những trung tâm sau:
+ Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh thuộc nhà trường quân đội.
+ Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh thuộc cơ sở giáo dục đại học.
(LuatVietnam) Chương trình giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường trung học phổ thông (THPT) đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư số 02/2017/TT-BGDĐT ngày 13/01/2017, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/03/2017. Trên cơ sở nhận định môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường THPT là môn học chính khóa, Bộ yêu cầu học sinh sau khi học xong chương trình giáo dục quốc phòng và an ninh hiểu được những nội dung chính về lịch sử, truyền thống của các lực lượng vũ trang nhân dân, giáo dục quốc phòng và an ninh, những nội dung chính trong một số văn bản luật về quốc phòng an ninh; quyền, chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của Việt Nam, làm cơ sở nhận thức đúng về nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đặc biệt, học sinh cần có kỹ năng tối thiểu về điều lệnh đội ngũ; kỹ thuật, chiến thuật bộ binh; biết sử dụng súng tiểu liên AK; vận dụng được các động tác chiến thuật từng người trong nội dung thực hành các kỹ năng quân sự, an ninh… Thời lượng chương trình giáo dục quốc phòng và an ninh cho cả cấp học là 105 tiết, trong đó lớp 10, lớp 11 và lớp 12 đều có 35 tiết, mỗi tiết 45 phút. Học sinh lớp 10 được học các nội dung về lịch sử truyền thống của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam; Đội ngũ từng người không có súng; Đội ngũ tiểu đội; Kỹ thuật mắc tăng võng, bếp Hoàng Cầm… Học sinh lớp 11 được học các nội dung về Phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội; Kiến thức cơ bản về phòng không nhân dân; Các tư thế, động tác cơ bản vận động trong chiến đấu; Kỹ thuật sử dụng lựu đạn; Lớp 12 có các nội dung về Bảo vệ Tổ quốc sau năm 1975; Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK; Tìm và giữ phương hướng… Thông tư này thay thế Quyết định số 79/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2007.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề giáo dục quốc phòng và an ninh. Cho tôi hỏi mục tiêu của giáo dục quốc phòng và an ninh là gì? Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh gồm những trung tâm nào? Câu hỏi của chị Mỹ Uyên ở Bình Dương.
Căn cứ Điều 6 Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh 2013 quy định về chính sách của Nhà nước về giáo dục quốc phòng và an ninh như sau:
Theo đó, Nhà nước về giáo dục quốc phòng và an ninh có những chính sách được quy định tại Điều 6 nêu trên.
Căn cứ Điều 4 Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh 2013 quy định về mục tiêu giáo dục quốc phòng và an ninh như sau:
Theo đó, mục tiêu của giáo dục quốc phòng và an ninh là giáo dục cho công dân về kiến thức quốc phòng và an ninh để phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống dựng nước và giữ nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc.
Đồng thời nâng cao ý thức, trách nhiệm, tự giác thực hiện nhiệm vụ quốc phòng và an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Giáo dục quốc phòng và an ninh (Hình từ Internet)
Theo quy định tại Điều 5 Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh 2013 về nguyên tắc giáo dục quốc phòng và an ninh như sau:
Theo đó, giáo dục quốc phòng và an ninh được thực hiện dựa trên những nguyên tắc được quy định tại Điều 5 nêu trên.
Trong đó có nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý thống nhất của Nhà nước.