Millennials Là Gì

Millennials Là Gì

Nhiều cuộc khủng hoảng liên tiếp trong những năm qua đã khiến nhiều người thuộc thế hệ Millennials tại Mỹ hụt hẫng trong “Giấc mơ Mỹ” của chính mình. Hãng tin CNN đề cập vấn đề này trong một bài viết đăng tải tuần trước, với những nội dung chính dưới đây:

Nhiều cuộc khủng hoảng liên tiếp trong những năm qua đã khiến nhiều người thuộc thế hệ Millennials tại Mỹ hụt hẫng trong “Giấc mơ Mỹ” của chính mình. Hãng tin CNN đề cập vấn đề này trong một bài viết đăng tải tuần trước, với những nội dung chính dưới đây:

Các lưu ý khi chuẩn bị Invoice

Bất kỳ thông tin sai sót trên Invoice đều phải đánh đổi bằng tiền, và các rủi ro lớn hơn, vì thế khi chuẩn bị Invoice, các bên cần lưu ý:

- Hóa đơn thương mại invoice không có điều kiện giao hàng CIF hay điều kiện giao hàng FOB.

- Người giao hàng cho nước ngoài sẽ nhận được số tiền chiết khấu, tuy nhiên trên hóa đơn thương mại invoice đã ghi chỉ thực thu mà không phản ánh khoản chiết khấu này.

- Tính nhầm giá trị đơn hàng, phổ biến nhất trong trường hợp giá đơn hàng được tính theo điều kiện giao hàng CIF, tuy nhiên bên bán hàng lại tính giá trị đơn hàng theo giá FOB. Một số trường hợp khác không ghi chép chi tiết các chi phí phát sinh về sau.

- Hóa đơn thương mại invoice không mô tả rõ loại hàng hóa sẽ được giao dịch. Ngoài ra khi thiếu một số thông tin riêng cần phải có, theo trao đổi của hai bên.

- Chứng từ invoice phải có trách nhiệm thông báo về các bên liên quan đến giao dịch, các bên liên quan đến vận chuyển, hàng hóa được vận chuyển, mục đích sử dụng hàng hóa, nơi sản xuất và HS code. Đặc biệt, invoice được coi là có giá trị khi có đầy đủ chữ ký và con dấu xác nhận của người bán.

Lưu ý: HS Code là mã phân loại của hàng hóa được quốc tế quy chuẩn, dùng để xác định thuế suất xuất nhập khẩu hàng hóa.

Commercial Invoice là một loại Invoice, được sử dụng phổ biến nhất.

- Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)

Hóa đơn thương mại là loại hóa đơn mà bên bán sẽ gửi cho bên mua cùng các chứng từ (Vận đơn, chứng nhận xuất xứ, phiếu đóng gói,…) để bên mua tiến hành thanh toán. Hoá đơn này đóng vai trò rất quan trọng đối với việc giao dịch xuất nhập khẩu.

- Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice)

Hóa đơn chiếu lệ là loại chứng từ có hình thức như hóa đơn, nhưng không dùng để thanh toán như hóa đơn thương mại. Hóa đơn chiếu lệ dùng để làm chứng từ để khai hải quan, làm thủ tục nhập khẩu.

- Hóa đơn xác nhận (Certified Invoice)

Hóa đơn xác nhận là hóa đơn có chữ ký của phòng thương mại và công nghiệp, xác nhận về xuất xứ của hàng hóa.

- Hóa đơn tạm thời (Provisional Invoice)

Hóa đơn tạm thời là hóa đơn được gửi cùng với lô hàng và được sử dụng để mô tả các điều kiện bán hàng như: Giá cả, số lượng, khối lượng, phẩm chất hàng hóa trong khi chờ đợi thanh toán cuối cùng. Hóa đơn tạm thời không phải là hóa đơn thật.

- Hóa đơn chính thức (Final Invoice)

Hóa đơn chính thức là hóa đơn cuối cùng được gửi cho người mua dịch vụ để yêu cầu thanh toán. Hóa đơn chính thức bao gồm một danh sách cụ thể hóa các sản phẩm và dịch vụ bạn đã cung cấp, chi phí, ngày đáo hạn và phương thức thanh toán.

Hóa đơn chi tiết là hóa đơn dùng để mô tả chi tiết hàng hóa trong trường hợp mặt hàng đa dạng, nhiều chủng loại,…

- Hóa đơn tập trung (Neutral Invoice)

Hóa đơn tập trung là hóa đơn dùng trong trường hợp buôn bán thông qua trung gian hoặc tạm nhập tái xuất, người bán hàng thực tế không muốn đứng tên trên hóa đơn. Họ sẽ sử dụng hóa đơn do một người khác ký phát.

- Hóa đơn lãnh sự (Consular Invoice)

Là hóa đơn xác nhận của lãnh sự nước người mua đang làm việc ở nước người bán. Hóa đơn lãnh sự có tác dụng thay thế cho giấy chứng nhận xuất xứ.

- Hóa đơn hải quan (Custom’s Invoice)

Là hóa đơn tính toán trị giá hàng hóa, giá tính theo thuế của hải quan và tính các khoản lệ phí của hải quan.

Một số lỗi thường gặp khi lập hóa đơn thương mại

– Người bán hàng cho rằng hoa hồng, tiền bản quyền và các loại phí khác không phải chịu thuế nên không ghi vào trên hóa đơn.

– Người xuất khẩu mua hàng từ nhà sản xuất rồi bán lại cho người nhập khẩu và chỉ ghi trên hóa đơn giá họ mua của người sản xuất chứ không ghi giá họ bán cho người nhập khẩu.

– Trị giá nguyên liệu của người nhập khẩu cung cấp cho người xuất khẩu để sản xuất ra hàng hóa không được thể hiện trong hóa đơn.

– Nhà sản xuất nước ngoài gửi hàng thay thế cho một khách hàng và chi phí giá thực thu của hàng hóa mà không thể hiện giá đầy đủ trừ đi tiền bồi thường cho hàng hóa khiếm khuyết đã giao trước đây và bị trả lại.

Một số lỗi thường gặp khi lập hóa đơn thương mại

– Người giao hàng nước ngoài bán hàng có chiết khấu nhưng trên hóa đơn chỉ ghi giá thực thu mà không thể thực hiện số tiền chiết khấu.

– Người chiết khấu bán hàng đơn giá giao hàng (giá gắn với một điều kiện giao hàng nào đó ví dụ như CIF chẳng hạn) nhưng chỉ ghi hóa đơn theo giá FOB tại nơi xếp hàng và không ghi những chi phí tiếp theo sau.

– Người giao hàng ghi trên hóa đơn người nhập khẩu là người mua hàng nhưng trên thực tế người nhập khẩu chỉ là đại lý hoa hồng hoặc là bên chỉ nhận một phần tiền bán hàng cho việc làm trung gian của mình.

– Mô tả hàng hóa không rõ ràng, thiếu một số thông tin yêu cầu, gộp nhiều mặt hàng vào cùng một loại,…

Mong rằng bài viết này của Kiến thức xuất nhập khẩu đã giúp bạn hiểu hơn về Invoice trong xuất nhập khẩu. Nếu bạn còn thắc mắc về nghiệp vụ xuất nhập khẩu và cần tư vấn về các khóa học xuất nhập khẩu ở đâu tốt, hãy để lại bình luận bên dưới, chúng tôi rất sẵn lòng giải đáp.

Khoảng cách giàu nghèo giữa các thế hệ

Trong nhiều năm, thế hệ Millennials, hiện ở độ tuổi từ 27-42, đã tụt hậu so với cha mẹ thuộc thế hệ Baby Boomer và thế hệ Gen X trong việc tích lũy tài sản.

Hầu hết đều lớn lên trong thời kỳ kinh tế khó khăn của những năm 1990, một trong những đợt phát triển kinh tế dài nhất được ghi nhận trong lịch sử nước Mỹ. Nhưng vào thời điểm họ tốt nghiệp đại học, thế giới của họ đã bị đảo lộn bởi cuộc Đại Suy thoái.

Thế hệ Millennials lớn tuổi tham gia vào thị trường việc làm đúng lúc “Corporate America” (giới các tập đoàn và doanh nghiệp lớn ở Mỹ) đang thoát khỏi tình trạng tồi tệ nhất kể từ Đại Suy thoái.

Cuộc suy thoái 2008-2009 khiến việc làm ở trình độ sơ đẳng trở nên khan hiếm. Nó cũng thúc đẩy những người lao động lớn tuổi trì hoãn việc nghỉ hưu… Trong nhiều năm sau khi cuộc suy thoái kết thúc về mặt kỹ thuật, tỷ lệ thất nghiệp vẫn cao hơn mức trước suy thoái kinh tế năm 2007 và tiền lương trì trệ.

Kết quả là khoảng cách giàu nghèo của thế hệ Millennials ngày càng lớn hơn so với các thế hệ khác.

Theo Ngân hàng Dự trữ Liên bang St. Louis, vào năm 2016, tài sản của các gia đình do thế hệ Millennials sinh ra vào những năm 1980 đứng đầu có tỷ lệ thấp hơn khoảng 34% so với “của cải kỳ vọng” - mức mà các nhà kinh tế dự đoán họ sẽ đạt được dựa trên “vị trí” của các thế hệ trước ở cùng độ tuổi.

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sau đó đã cập nhật nghiên cứu với dữ liệu tính đến năm 2019, cho biết tỷ lệ nói trên vào khoảng 11%.

Thế hệ Millennials lớn tuổi cũng có gánh nặng nợ cao nhất so với bất kỳ nhóm nhân khẩu học nào, khiến họ đặc biệt dễ bị tổn thương trước những cú sốc kinh tế.

Trung tâm của “Giấc mơ Mỹ” là một ngôi nhà.

Quyền sở hữu nhà, theo suy nghĩ truyền thống, là cách chắc chắn nhất để xây dựng sự giàu có: Tiết kiệm để trả trước, mua một căn nhà đầu tiên, và chắc chắn không tốn quá nhiều thời gian để trả tiền thuê nhà.

Giấc mơ đó càng trở nên viển vông hơn trong nền kinh tế thời COVID.

Lượng nhà tồn kho vốn đã ở mức thấp trước đại dịch - hậu quả kéo dài của vụ “vỡ bong bóng” năm 2007, tạo ra tình trạng dư thừa nhà trống khiến các nhà phát triển nhà phải mạnh tay thu hẹp quy mô sản xuất. Nguồn cung thậm chí còn giảm hơn nữa khi những người lao động ở xa “rút lui” khỏi các thành phố, tận dụng lãi suất thế chấp thấp kỷ lục.

Từ năm 2021 đến năm 2022, giá nhà tăng lên mức cao kỷ lục. Sau đó, khi lạm phát “bén rễ” và lãi suất tăng lên, những khoản thế chấp 3% - mức quá tốt để bỏ lỡ - đã biến mất.

Đối với Garrett và Rachael, việc bỏ lỡ cơ hội lãi suất thấp là một đòn “đau đớn.”

Theo quan niệm phổ biến rằng nên cố gắng giảm 20% khi mua nhà, họ tập trung vào một kế hoạch tiết kiệm tích cực để có thể đặt cọc 100.000 USD - quá đủ cho khoảng 425.000 USD mà họ dự kiến phải trả cho căn nhà đầu tiên của mình.

Vào thời điểm họ đạt được mục tiêu tiết kiệm, giá nhà và lãi suất thế chấp đã tăng vọt.

Garrett và Rachael cho biết nếu họ từ bỏ lối suy nghĩ truyền thống, họ sẽ ở vị thế tốt hơn nhiều về mặt tài chính.

Đó là suy nghĩ “giá như” dường như ám ảnh Garrett, người theo học chuyên ngành kinh tế và tự hào về tính kỷ luật tài chính của mình. “Giá như” họ mua nhà vào năm 2019 thay vì năm 2022 - ngay cả khi không phải trả trước - thì khoản thanh toán thế chấp hằng tháng của họ sẽ thấp hơn.

“Tôi không nghĩ có ai có thể đoán trước được giá nhà sẽ tăng 20% hoặc 30% trong thời gian ba năm” - Garrett nói. Cặp đôi cho biết họ hiện đang mắc kẹt với số tiền chi tiêu hằng tháng lên tới khoảng 40% thu nhập “mang về nhà.”

Một “điệp khúc” phổ biến mà thế hệ Millennials được nghe từ cha mẹ thế hệ Boomer của họ là mua luôn tốt hơn thuê. Lời khuyên đó bây giờ đã lỗi thời.

Theo báo cáo từ Attom, một công ty dữ liệu bất động sản, việc thuê một căn nhà ba phòng ngủ có giá phải chăng hơn so với sở hữu một căn hộ có diện tích tương đương ở gần 90% các thị trường địa phương ở Mỹ. Nhưng cả hai lựa chọn vẫn còn quá xa vời đối với một hộ gia đình có thu nhập trung bình.

Khi được hỏi tại sao quyền sở hữu nhà lại là ưu tiên hàng đầu của họ, Garrett cười đáp: “Thành thật mà nói, tôi không biết. Ý tôi là vì đó là điều chúng tôi được dạy - Giấc mơ Mỹ: Chúng tôi nên mua một ngôi nhà có hàng rào cọc trắng, sinh con và nuôi một chú chó… giống như bước tiếp một cách tự nhiên vậy.”

Rachael nói mặc dù họ nhanh chóng thừa nhận vận may của mình so với nhiều bạn bè và hàng triệu người khác mà việc sở hữu nhà vẫn nằm ngoài tầm với, họ vẫn lo lắng tất cả điều đó có thể sụp đổ.

Nếu một trong hai vợ chồng mất việc hoặc một hóa đơn y tế bất ngờ phát sinh, Racheal sợ rằng họ có thể mất tất cả. Và mặc dù em gái cô chưa có kế hoạch chuyển đi ngay lập tức, nhưng rốt cuộc thì khi em gái chuyển đi, “chúng tôi sẽ phải cân đối lại toàn bộ bảng tài chính.”

Năm ngoái là khoảng thời gian đặc biệt khó khăn đối với người tiêu dùng nói chung.

Giá cả vẫn tăng nhanh và lãi suất cũng vậy, khiến khoản nợ thẻ tín dụng và các khoản vay khác trở nên đặc biệt khó trả. Theo Ngân hàng Dự trữ Liên bang Philadelphia, trong mùa Hè, lần đầu tiên tình trạng quá hạn thẻ tín dụng đã vượt qua mức trước đại dịch.

Tiền lương đã tăng lũy kế nhiều hơn giá cả kể từ năm 2019 và điều đó đặc biệt đúng đối với thế hệ Millennials. Theo chuyên gia Duke tại Trung tâm Tiến bộ Mỹ, những người lao động hiện ở độ tuổi từ 29-38 có mức lương tăng trung bình 14%, được điều chỉnh theo lạm phát, kể từ năm 2019.

Đó là điều tốt. Nhưng Duke lưu ý rằng “làm cha mẹ ở Mỹ rất tốn kém.” Có thể bạn được tăng lương và thăng chức vào cuối những năm 20 hoặc đầu 30 tuổi, nhưng chi phí chăm sóc con cái nhiều hơn những khoản “bù đắp” đó.

“Một nền kinh tế mạnh không nhất thiết cung cấp thời gian nghỉ phép cho cha mẹ hoặc nhà ở giá rẻ. Đó là những khoản đầu tư mà xã hội chúng ta phải đấu tranh để có được.”

Rachael và Garrett cảm nhận được “nỗi đau” đó một cách sâu sắc. Việc xác định chi phí chăm sóc Miles là một bài kiểm tra thực tế, và điều này đã nhanh chóng thay đổi dự định của họ về đứa con thứ hai.

Rachael nói: “Chúng tôi muốn có những đứa con nối tiếp nhau. Tôi muốn Miles có một ‘đồng phạm,’ nhưng chúng tôi sẽ không đủ khả năng trong ít nhất bốn năm nữa.”./.

Các nghiên cứu và chuyên gia cho biết thế hệ Millennials - những người sinh từ năm 1981 đến năm 1996 - đang già đi nhanh hơn so với thế hệ cha mẹ họ.

Schatz trong tiếng Đức có nghĩa là Kho báu. “Schatz” là cách gọi thân mật phổ biến nhất nước Đức. Không chỉ phổ biến với những người đang yêu nhau, kết hôn đã lâu mà còn được sử dụng cho trẻ em. Cũng có người biến thể nó thành “Schatzi” hoặc “Schätzchen”. Vậy ai là kho báu lớn nhất của bạn?

Không chỉ riêng tại Việt Nam, việc đóng hàng quá tải so với tiêu chuẩn khai thác của Container và khai báo sai khối lượng Container thực thế của các chủ hàng từ trước đến nay vẫn đang tồn tại, nó là nguyên nhân chính của nhiều vụ tai nạn tại Cảng và cho tàu chở hàng, đe dọa đến tính mạng của những người lao động bến cảng cũng như thủy thủ tàu…

Nhằm mục đích tăng cường mức độ an toàn, Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) đã sửa đổi quy định của công ước SOLAS yêu cầu toàn bộ chủ hàng(shipper) phải thực hiện việc xác định khối lượng container chứa hàng, và quy định này sẽ có hiệu lực vào ngày 1 tháng 7 năm 2016.

Phương pháp thứ nhất – Phương pháp cân: Sử dụng thiết bị cân tiêu chuẩn, người gửi hàng (shipper) hay bên thứ 3 ủy quyền bởi người gửi hàng phải cân container khi nó đã được đóng hàng và đóng seal.

Phương thức thứ hai – Phương pháp Tính toán: Người gửi hàng hoặc bên thứ 3 được ủy quyền cân tất cả kiện, hàng hóa, pallet, các vật liệu để chèn lót hàng hóa… Tổng giá trị trên và trọng lượng vỏ container sẽ là VGM. Tuy nhiên phương thức này cần phải được xác nhận và thông qua bởi một tổ chức có thẩm quyền.

Thông tin bắt buộc khai báo VGM

– Ocean Carrier Booking Number / Số Booking vận tải biển của hãng tàu

– Container Number / Số container

– Verified Weight / Trọng lượng xác minh

– Unit of Measurement / Đơn đo lường

– Responsible Party (Shipper named on the carrier’s bill of lading) / Bên chịu trách nhiệm (Tên chủ hàng trên MBL)

– Authorized Person / Người được uỷ quyền

Có thể bổ sung thêm các thông tin khác nhưng không bắt buộc

– Shipper’s Internal Reference / Số kiểm soát nội bộ của chủ hàng

– Weighing Method / Cách tính VGM

– Weighing Facility / Dụng cụ cân

– Country of Method 2 / Nước (trong trường hợp dùng cách 2)

– Documentation Holding Party / Bên giữ chứng từ

VGM Cut off time (hạn trình VGM cho hãng tàu hay cảng) sẽ được xác định trên booking confirmed.

HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP KHÔNG KHAI BÁO VGM TRƯỚC KHI ĐẾN CẢNG XUẤT PHÁT?

Điều luật quy định rõ container không có số VGM tại cảng xuất phát sẽ không được đưa lên tàu cho đến khi số VGM được khai. Chủ hàng sẽ chịu trách nhiệm cho bất kì các chi phí phát sinh (chi phí cân cont, đóng gọi lại, lưu kho, lưu cont, quản lý, v.v.).

Preliminary cost là chi phí sẽ phát sinh trong quá trình thi công xây dựng dự án, có liên quan trực tiếp đến việc vận hành dự án nhưng chưa được kể đến trong các chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công, chi phí chung. Preliminary cost sẽ do nhà thầu tự lập, tự đưa ra đề xuất, đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư về an toàn, quản lý chất lượng, quản lý tiến độ.

Đối với các gói thầu có chủ đầu tư nước ngoài, preliminary cost được yêu cầu làm rõ đến từng chi tiết trình chủ đầu tư phê duyệt. Chủ đầu tư chấp nhận chi trả chi phí và sẽ kiểm tra khắc khe việc tuân thủ thực hiện các công tác này, mặc dù trong một số trường hợp, nếu dự án có quy mô nhỏ (< 1.000.000 USD), chi phí này chiếm tỉ trọng khá cao, có thể lên đến 50% chi phí xây dựng dự án.

Vậy Preliminary tasks bao gồm những công tác gì, cách tính toán ra sao? Đó là trang thiết bị bảo hộ lao động (PPE – Personal Protective Equipment), là nước bảo dưỡng bê tông, là hàng rào tạm, là chi phí thí nghiệm, là vệ sinh công trường…  Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu thông qua một bảng dự toán của một dự án thực tế hy vọng có thể cung cấp những thông tin có giá trị.

Mỗi dự án khác nhau sẽ có những công tác preliminary khác nhau. Về cơ bản các gói thầu trong nước thường gọi theo các tên gọi khác nhau như: Chi phí khác, chi phí công trường, chi phí công trình tạm, chi phí bảo hộ lao động… Các tên gọi đó có lẽ chưa đầy đủ như đã liệt kê trên đây. Một số dự án còn yêu cầu đưa chi phí chăm sóc y tế vào Preliminary cost.

Liên hệ trực tiếp để nhận thêm thông tin tư vấn, hỗ trợ.

VPGD: VP L009 Tòa nhà 59 Chế Lan Viên, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh

Website: https://chauthanh.com.vn/

Facebook: https://www.facebook.com/chuyenxaydungnhaxuong/

Zalo:  https://zalo.me/0963835288

Invoice là chứng từ bắt buộc trong hoạt động xuất nhập khẩu, cung cấp các thông tin cần thiết về hàng hóa và giá trị hàng hóa cho các bên liên quan.

Invoice trong xuất nhập khẩu được chia nhiều loại khác nhau. Trong đó, Commercial invoice là chứng từ có giá trị và được sử dụng phổ biến nhất.

Cùng Kiến thức xuất nhập khẩu tìm hiểu về Invoice là gì? Commercial invoice là gì? trong bài viết dưới đây.