9 tháng đầu năm 2024, Việt Nam có 10 mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc đạt kim ngạch trên một tỷ USD, trong đó có một mặt hàng đạt trên 10 tỷ USD.
9 tháng đầu năm 2024, Việt Nam có 10 mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc đạt kim ngạch trên một tỷ USD, trong đó có một mặt hàng đạt trên 10 tỷ USD.
Xuất khẩu nhóm hàng này tháng 3/2020 đạt 1,96 tỉ USD, tăng 18,9% so với tháng trước. Tính đến hết tháng 3 trị giá xuất khẩu nhóm hàng này đạt gần 5,1 tỉ USD, tăng 28,2% so với cùng kì năm trước.
Các thị trường nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng trong ba tháng đầu năm 2020 chủ yếu gồm Mỹ với 1,6 tỉ USD, tăng mạnh 65,2%; sang EU (28 nước) đạt trị giá 843 triệu USD, tăng 37,8%; Hàn Quốc với gần 500 triệu USD, tăng 50,5% so với cùng thời gian năm 2019; Nhật Bản với 495 triệu USD tăng 10%…
Tại Nghị định, Chính phủ quy định sản phẩm chứa lá thuốc lá, thuốc lá hoàn nguyên, nicotin, hoặc các nguyên liệu thay thế lá thuốc lá hoặc các nguyên liệu thay thế nicotin, dùng để hút mà không cần đốt cháy; các sản phẩm chứa nicotin khác dùng đề nạp nicotin vào cơ thể con người (mã hàng 24.04) thì thuế suất nhập khẩu như sau:
Các sản phẩm dùng để hút mà không cần đốt cháy chứa lá thuốc lá hoặc thuốc lá hoàn nguyên (mã hàng 2404.11.00); loại khác, chứa nicotin (mã hàng 2404.12); dạng lỏng hoặc gel dùng cho thuốc lá điện tử (mã hàng 2404.12.10); loại khác (mã hàng 2404.12.90); chứa các nguyên liệu thay thế lá thuốc lá (mã hàng 2404.19.10); chứa các nguyên liệu thay thế nicotin (mã hàng 2404.19.20); kẹo cao su có nicotin (mã hàng 2404.91.10); miếng dán nicotin (mã hàng 2404.92.10)… có thuế suất nhập khẩu 50%.
Bên cạnh đó, thiết bị điện tử dùng cho thuốc lá điện tử và các thiết bị điện hóa hơi cá nhân tương tự (mã hàng 8543.40.00) có thuế suất nhập khẩu 50%.
Nghị định nêu rõ, thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi của các mặt hàng thuộc nhóm 24.04, các mặt hàng có mã HS 8543.40.00 nêu trên được áp dụng trong trường hợp các mặt hàng này được phép nhập khẩu vào Việt Nam theo quy định của pháp luật.
Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 16/12/2024.
Tháng 3/2020 xuất khẩu của mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện đạt trị giá 5,32 tỉ USD, tăng 9,2% so với tháng trước; đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong quí I/2020 đạt 12,88 tỉ USD, tăng 6,2% so với cùng kì năm 2019.
Lũy kế ba tháng đầu năm, xuất khẩu nhóm hàng này sang EU (28 nước) đạt 2,95 tỉ USD, giảm 13,4%; xuất khẩu sang Mỹ đạt trị giá 2,67 tỉ USD, tăng 1,1%; sang Trung Quốc đạt 1,98 tỉ USD, tăng gấp 3,87 lần; sang Hàn Quốc đạt 1,23 tỉ USD, giảm 1,4%… so với cùng kì năm trước.
Xuất khẩu nhóm hàng này trong tháng đạt 770 triệu USD, tăng 4,3% so với tháng trước, đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong ba tháng/2020 đạt 2,21 tỉ USD, tăng 2,5% so với cùng kì năm 2019.
Các thị trường nhập khẩu phương tiện vận tải và phụ tùng từ Việt Nam trong ba tháng đầu năm gồm Nhật Bản với trị giá đạt 611 triệu USD, giảm 4%; sang Mỹ đạt 409 triệu USD, tăng 14,5%; sang Singapore đạt trị giá 151 triệu USD, giảm 21,9%…
Trị giá xuất khẩu trong tháng là 629 triệu USD, tăng 25,5% so với tháng trước, đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong ba tháng đầu năm nay đạt 1,61 tỉ USD, giảm 9,7% so với cùng thời gian năm 2019.
Hàng thủy sản trong ba tháng tính từ đầu năm 2020 chủ yếu được xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản 313 triệu USD; tăng 2,2%; Mỹ 286 triệu USD, tăng 1,2%; EU (28 nước) với 242 triệu USD, giảm 13,2%; Trung Quốc 140 triệu USD, giảm 27,6%…
Lượng xuất khẩu sắt thép các loại trong tháng 3 đạt 816 nghìn tấn, với trị giá đạt 454 triệu USD, tăng 18,1% về lượng và tăng 18,3% về trị giá. Qua đó đưa lượng xuất khẩu mặt hàng này trong ba tháng từ đầu năm 2020 đạt 1,99 triệu tấn, trị giá 1,1 tỉ USD, tăng 12,8% về lượng nhưng giảm 2,2% về trị giá so với cùng kì năm 2019.
Tính đến hết tháng 3/2020 sắt thép các loại chủ yếu xuất khẩu sang các thị trường Campuchia là 364 nghìn tấn, giảm 18,6%; Malaysia 202 nghìn tấn, tăng 16,9%; Indonesia 196 nghìn tấn, giảm 10,3%; Thái Lan 181 nghìn tấn, tăng 68,3%…
Trị giá xuất khẩu nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện trong tháng 3 đạt 3,69 tỉ USD, tăng 34,5% so với tháng trước; đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong quý I/2020 đạt 9,08 tỉ USD tăng 28,7% so với cùng kì năm 2019.
Trong ba tháng đầu năm, xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện sang Trung Quốc đạt 2,58 tỉ USD, tăng mạnh 45,9% so với cùng kì năm trước; sang thị trường EU (28 nước) đạt 1,17 tỉ USD, giảm 5,4%; sang Mỹ đạt gần 1,96 tỉ USD, tăng gấp hơn 2 lần; sang Hong Kong đạt 686 triệu USD, tăng 24,5%; sang Hàn Quốc đạt 628 triệu USD, giảm 12%…
Xuất khẩu hàng dệt may trong tháng 3 đạt 2,34 tỉ USD, tăng 4,7% so với tháng trước. Qua đó, đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong quý I/2020 đạt 7,03 tỉ USD, giảm 1,4% so với cùng kì năm trước.
Trong quý I, Mỹ vẫn là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất từ Việt Nam với trị giá đạt 3,3 tỉ USD, giảm nhẹ 0,4% so với cùng kì năm trước và chiếm 47% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước; đứng thứ hai là Nhật Bản với 914 triệu USD, tăng 2%; EU (28 nước) đứng thứ ba với 806 triệu USD, giảm 6,1%…
Xuất khẩu nhóm hàng này trong tháng đạt 1,62 tỉ USD, tăng 32,1% so với tháng trước, đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong ba tháng đẩu năm đạt 3,98 tỉ USD, tăng 0,3% so với cùng kì năm trước.
Trung Quốc vẫn là thị trường lớn nhất nhập khẩu mặt hàng nông sản của Việt Nam trong ba tháng đầu năm 2020 với 1,15 tỉ USD, giảm 14,7% so với cùng kì năm 2019; tiếp theo là thị trường EU (28 nước) là 684 triệu USD, tăng 5,5%; sang Mỹ với 402 triệu USD, tăng 7%…
Xuất khẩu giày dép các loại trong tháng 3/2020 đạt 1,39 tỉ USD, tăng 2,4% so với tháng trước, đưa trị giá xuất khẩu giày dép của cả nước trong quý I/2020 đạt 4,15 tỉ USD, tăng 5,7% so với cùng kì năm 2019.
Mỹ và EU là hai thị trường chính nhập khẩu nhóm hàng giày dép các loại của Việt Nam trong quý I/2020 với kim ngạch và tốc độ tăng lần lượt là 1,56 tỉ USD (tăng 10%) và 1,05 tỉ USD (giảm nhẹ 0,7%).
Tính chung, trị giá nhóm hàng giày dép xuất khẩu sang hai thị trường chính đạt 2,61 tỉ USD, chiếm 62,7% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước.
Xuất khẩu nhóm hàng này trong tháng đạt trị giá 986 triệu USD, tăng 32% so với tháng trước. Tính đến hết tháng 3 trị giá xuất khẩu nhóm hàng này đạt 2,58 tỉ USD, tăng 13,9% so với cùng kì năm trước.
Gỗ và sản phẩm gỗ trong ba tháng/2020 được xuất khẩu chủ yếu đến các thị trường Mỹ với trị giá 1,3 tỉ USD, tăng 26,1% so với cùng kì năm trước; sang Nhật Bản với 324 triệu USD, tăng 7,1%; sang Trung Quốc với 332 triệu USD, tăng 35,5%…
Trị giá xuất khẩu trong tháng là 304 triệu USD, tăng 21% so với tháng trước, đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong ba tháng đầu năm nay đạt 847 triệu USD, tăng nhẹ 0,9% so với cùng thời gian năm trước.
Trong ba tháng tính từ đầu năm, mặt hàng túi xách, ví, vali, mũ và ô, dù chủ yếu được xuất khẩu sang thị trường Mỹ với 344 triệu USD, giảm nhẹ 0,1%; Nhật Bản: 112 triệu USD; tăng 6,7%…
Chỉ riêng tháng 11, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đạt hơn 10 tỷ USD. Trong đó, nước ta xuất khẩu 4,234 tỷ USD và nhập khẩu 6,618 tỷ USD.
Lũy kế trong 11 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 105,75 tỷ USD, cao nhất so với cùng kỳ các năm từ trước đến nay và xấp xỉ kết quả của cả năm 2018. Dù chưa kết thúc năm 2019, nhưng với kim ngạch thực tế trong 11 tháng qua cho thấy, hết năm nay Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại “trăm tỷ USD” duy nhất của Việt Nam.
Trung Quốc vốn là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam, song điều đáng lo ngại trong nhiều năm qua là mức thâm hụt thương mại của nước ta với Trung Quốc ở mức cao. Nhằm trao đổi các giải pháp đối với các vấn đề khó khăn trong hợp tác kinh tế, thương mại song phương, mới đây, Vụ Thị trường châu Á – châu Phi đã chủ trì tổ chức kỳ họp lần thứ 8 Nhóm Công tác hợp tác thương mại Việt Nam – Trung Quốc (Nhóm công tác) trong khuôn khổ Ủy ban Hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc.
Kỳ họp nhằm trao đổi sâu rộng về những vấn đề mỗi bên quan tâm, bàn bạc các giải pháp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc tồn tại trong thương mại song phương nhằm thúc đẩy thương mại song phương phát triển ổn định, cân bằng hơn trong thời gian tới. Cụ thể như: giảm nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc, mở cửa thị trường Trung Quốc cho một số mặt hàng nông sản Việt Nam, tháo gỡ rào cản cho xuất khẩu gạo sang Trung Quốc, thành lập các Văn phòng Xúc tiến thương mại tại các địa phương Trung Quốc, hợp tác trong các cơ chế song phương và đa phương, phòng vệ thương mại…
Hai bên cũng đã trao đổi, thống nhất được nội dung 02 văn kiện hợp tác song phương gồm: “Bản ghi nhớ về kết hoạch hợp tác giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Thương mại Trung Quốc giai đoạn 2020 – 2024” và “Bản ghi nhớ về thành lập Nhóm công tác thuận lợi hóa Thương mại” để chuẩn bị phục vụ Lãnh đạo Bộ hai bên ký kết chính thức vào thời điểm thích hợp.
Điều chỉnh thuế xuất, nhập khẩu một số mặt hàng
Theo đó, đối với hàng hóa phân khoáng hoặc phân hóa học, có chứa nitơ (mã hàng 31.02), Chính phủ quy định: Urê, có hoặc không ở trong dung dịch nước (mã hàng 3102.10.00); amoni sulphat (mã hàng 3102.21.00); loại khác (mã hàng 3102.29.00); hỗn hợp của amoni nitrat với canxi carbonat hoặc các chất vô cơ khác không phải phân bón (mã hàng 3102.40.00); natri nitrat (mã hàng 3102.50.00); muối kép và hỗn hợp của canxi nitrat và amoni nitrat (mã hàng 3102.60.00); hỗn hợp urê và amoni nitrat ở trong dung dịch nước hoặc dung dịch amoniac (mã hàng 3102.80.00); loại khác, kể cả hỗn hợp chưa được chi tiết trong các phân nhóm trước (3102.90.00) có thuế suất thuế xuất khẩu 5%.
Chính phủ cũng quy định Amoni nitrat có hàm lượng NH4NO3 > 98,5% (mã hàng 3102.30.00.10) thuế suất 0%; loại khác (mã hàng 3102.30.00.90) thuế suất 5%.