Ngành viễn thông đang không ngừng phát triển ở Việt Nam và trên toàn thế giới với những xu hướng mới, góp phần quản lý, điều hành đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời nâng cao đời sống, văn hóa và kinh tế của người dân.
Ngành viễn thông đang không ngừng phát triển ở Việt Nam và trên toàn thế giới với những xu hướng mới, góp phần quản lý, điều hành đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời nâng cao đời sống, văn hóa và kinh tế của người dân.
Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô toàn cầu gặp nhiều khó khăn, ngành Viễn thông - công nghệ thông tin Việt Nam vẫn có những điểm sáng trong năm 2022. Tuy nhiên, bước sang năm 2023, thị trường chứng kiến nhiều doanh nghiệp trong ngành chịu ảnh hưởng nặng nề từ rủi to suy thoái kinh tế thế giới và áp lực lạm phát.
Tuy nhiên, theo khảo sát của Vietnam Report tiến hành vào tháng 3-2023, ngành công nghệ thông tin - viễn thông vẫn đang dẫn đầu top 7 ngành được đánh giá có tiềm năng tăng trưởng tốt trong ít nhất 2 - 3 năm tới với tỉ lệ 63,6% số doanh nghiệp lựa chọn.
Với chiến lược “đi tắt đón đầu”, tận dụng và học hỏi từ những quốc gia lớn, nước ta cũng đang có những thay đổi tích cực, trở thành nơi có nhiều tiềm năng và phát triển trên hành trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, bao gồm cả ngành điện tử - viễn thông.
Việt Nam hiện đang là thành viên của nhiều tổ chức thương mại Thế giới, ký kết hàng loạt Hiệp định thương mại tự do. Điều này đã giúp mở rộng mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với các quốc gia khác. Nhờ đó, các doanh nghiệp viễn thông đủ năng lực có thể xuất khẩu các sản phẩm, thiết bị công nghệ viễn thông của mình tới nhiều quốc gia với mức thuế tương đối thấp.
Tận dụng lợi thế đó, nhiều tập đoàn viễn thông lớn tại Việt Nam như Viettel, VNPT, Mobifone,... đã và đang đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tới nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành điện tử viễn thông. Ngành viễn thông Việt Nam có nhiều lợi thế để thu hút nguồn vốn đầu tư như: Thị trường ổn định, nền kinh tế đang trên đà tăng trưởng, nguồn nhân lực ngày càng được tập trung bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ và tay nghề.
Ngành điện tử viễn thông là ngành khoa học kỹ thuật có đóng góp to lớn vào nhiều mặt của đời sống xã hội. Hiện nay, ngành này đang có sự chuyển mình mạnh mẽ, tập trung vào các lĩnh vực như robot tự động hóa, phần mềm phân tích dữ liệu, điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo… Sinh viên sau khi học xong có thể đảm nhận nhiều vị trí quan trọng tại bộ phận kỹ thuật của doanh nghiệp, tổ chức. Đồng thời phát huy hết khả năng để phát triển và thăng cấp lên quản lý, giám đốc kỹ thuật.
Cơ hội thăng tiến trong ngành viễn thông (Nguồn: Internet)
Trên đây là thông tin về ngành điện tử viễn thông mà CareerViet muốn chia sẻ với bạn. Hy vọng với những thông tin hữu ích này, bạn sẽ hiểu hơn về triển vọng nghề nghiệp và có lựa chọn phù hợp trong tương lai nhé! Chúc bạn thành công!
Bạn vừa mới ra trường hay đang tìm việc? Bạn đang quan tâm về vị trí kỹ sư cơ điện nhưng chưa hiểu rõ về ngành nghề này? Đừng lo, bài viết này của CareerBuilder sẽ giải đáp giúp bạn những thắc mắc, yêu cầu của công việc này.
Việt Nam được đánh giá là một quốc gia có nhiều lợi thế để ngành viễn thông có nhiều tiến bộ hơn nữa trong tương lai.
Sự tác động của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đã làm thay đổi mọi mặt, mọi lĩnh vực của đời sống. Không nằm ngoài xu thế đó, ngành viễn thông chịu ảnh hưởng của khoa học - công nghệ cũng có nhiều sự chuyển mình, đột phá.
Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay, ngành điện tử viễn thông được dự đoán sẽ phát triển theo những phương hướng sau đây.
Mạng 5G là thế hệ thứ 5 của mạng di động. Sự xuất hiện của mạng 5G làm tăng khả năng kết nối giữa con người và máy móc. Công nghệ này cung cấp tốc độ tải xuống và tải lên nhanh hơn - gấp khoảng 5 lần so với tốc độ của 4G, đồng thời có khả năng kết nối ổn định hơn. 5G sở hữu tính năng mà các thế hệ mạng trước đó chưa bao giờ có thể làm được.
Kết nối 5G hiện đang được coi là xu thế của ngành viễn thông, được dự đoán và kỳ vọng sẽ tạo ra một cuộc cách mạng lớn về kết nối với khả năng truyền dữ liệu cực cao, kết nối với công suất lớn.
Xem thêm bài viết: Mạng 5G - Thực tế triển khai tại Việt Nam (Cơ hội và thách thức)
Mạng 5G có nhiều đặc điểm nổi trội so với các thế hệ mạng trước đó - Ảnh: Internet
Kỹ thuật viễn thông là một ngành học xoay quanh quá trình trao đổi thông tin giữa các kênh thông qua các phương tiện có dây hoặc không dây. Nó tập hợp tất cả các yếu tố của kỹ thuật điện, bao gồm cả kỹ thuật máy tính và kỹ thuật hệ thống, để tạo ra và cải tiến các hệ thống viễn thông.
Các kỹ sư viễn thông làm việc để phát triển, thiết kế và duy trì các hệ thống liên lạc thoại và dữ liệu, bao gồm cáp quang, vệ tinh, có dây và không có dây, cũng như mã hóa và nén dữ liệu. Nói một cách đơn giản, kỹ thuật viễn thông ảnh hướng mọi khía cạnh của cuộc sống của chúng ta, từ định vị GPS đến internet.
Cài đặt, kết nối và kiểm tra hệ thống cáp
Chẩn đoán và sửa lỗi trong hệ thống
Đảm bảo hệ thống bảo mật của các thiết bị liên quan
Lắp đặt anten di động và anten tĩnh trên các tòa nhà
Thiết kế, xây dựng và thử nghiệm các thành phần và thiết bị viễn thông.
Công việc của các kỹ sư viễn thông thường sẽ phải tạo ra các thiết kế mạch cơ bản để triển khai các mạng không dây, đồng thời trách nhiệm thiết kế và giám sát lắp đặt các thiết bị và cơ sở viễn thông, chẳng hạn như hệ thống chuyển mạch điện tử, hệ thống điện thoại dây đồng, hệ thống cáp quang hoặc hệ thống dữ liệu giao thức internet.
Một số lĩnh vực tập trung chính của các kỹ sư viễn thông là cài đặt mạng máy tính băng thông rộng tốc độ cao, và truyền thông quang học và không dây hoặc vệ tinh. Các kỹ sư viễn thông có thể làm việc trong các lĩnh vực như sau:
Viễn thám, đo lường và điều khiển
Kỹ sư viễn thông chịu trách nhiệm cho mọi quá trình tạo ra một hệ thống viễn thông, xử lý cả phần mềm và phần cứng. Một số vai trò mà một kỹ sư viễn thông có thể đảm nhận:
Thiết kế - linh kiện điện tử, phần mềm, sản phẩm hoặc hệ thống cho các ứng dụng thương mại, công nghiệp, y tế, quân sự hoặc khoa học;
Xây dựng - quy trình bảo trì và thử nghiệm cho các linh kiện và thiết bị điện tử;
Kiểm tra - Đánh giá hệ thống và đề xuất sửa đổi thiết kế hoặc sửa chữa thiết bị; và
Sửa lỗi - Kiểm tra thiết bị, dụng cụ và hệ thống điện tử để đảm bảo chúng an toàn.
Ví dụ về các công việc trong kỹ thuật điện tử và viễn thông bao gồm:
Giám đốc hoặc chuyên gia viễn thông
Giám đốc Công nghệ Thông tin (CNTT)
Quản lý dự án, Công nghệ thông tin
Vậy là bạn đã biết ngành điện tử viễn thông tiếng anh là gì rồi phải không nào, tiếp sau đây E-PTIT sẽ nói về những kiến thức mà chuyên ngành này đào tạo nhé.
Hiện ngành kỹ thuật điện tử viễn thông có ba lĩnh vực phát triển, ở từng lĩnh vực sẽ đào tạo phạm vi kiến thức như sau:
Ngoài việc lĩnh hội kiến thức của một trong ba lĩnh vực phát triển kể trên, sinh viên ngành Điện tử – Viễn thông còn được đào tạo kiến thức về việc sử dụng các phương pháp, công cụ để phân tích, phát triển hệ thống mạng và dịch vụ viễn thông. Đồng thời, học hỏi kiến thức về quản lý, giám sát và tích hợp các sản phẩm công nghệ truyền thông vào các lĩnh vực khác.