Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Quả thật nếu để như vậy thì hệ thống đặt hàng quá chậm, nhưng anh ấy nhận thấy rằng quá trình trên thực sự có thể được thực hiện lập trình theo kiểu không đồng bộ. Hay còn gọi là lập trình không đồng bộ. Nghĩa là Sau khi bạn đặt hàng và thanh toán thành công, tôi có thể xác minh phiếu giảm giá và tăng hoặc giảm điểm cùng một lúc và đồng thời hệ thống cũng có thể gửi Email tại thời điểm đó mà không trễ hơn chút nào. Chính vì suy nghĩ đó bắt tay vào công việc.
Và quy trình nó là thế này, hiệu quả hơn quy trình đặt hàng trước kia. Nhớ xem lại bài trước kia, để hiểu rõ hơn.
Nhưng chúng tôi không thể triển khai quy trình này một cách thủ công và chắc chắn có một công nghệ gì đó sẽ giúp chúng tôi mà đến giờ vẫn chưa biết. Tiếp tục tìm... Bạn ơi đừng lo lắng, đã có một công nghệ từ lâu nhưng vẫn có nhiều bạn vẫn chưa thực sự hiểu về diều này. Đó là Tin nhắn hàng đợi hay còn gọi là message queue.
Đừng vội hiểu ý nghĩa của nó là gì? Chúng ta hãy xem nếu sử dụng message queue thì nó giúp chúng ta giải quyết được bài toán trên như thế nào? Hãy cùng xem mô hình tiếp theo khi chúng tôi thêm một quy trình không đồng bộ vào quy trình đặt hàng. Hãy xem.
Sau khi một người đặt hàng thì mọi chuyện sẽ trở nên đơn giản như thời kỳ trước mới thành lập. Và nhiệm vụ còn lại của bạn sẽ thông báo cho hệ thống khác rằng có những nhiệm vụ cần làm, và bạn sẽ đẩy những nhiệm vụ đó và một hàng đợi. Và nhiệm vụ của hệ thống này có nhiệm vụ nhận được thông tin từ bạn sẽ giải quyết một các độc lập mà không hề làm ảnh hưởng tới khác hàng của bạn đang đặt hàng.
Có thể nói nhìn vào hình ảnh quy trình thì bạn có thể hình dung được câu chuyện hơn những gì tôi nói ở dây. Nếu bạn nào thật sự hiểu thì liên tưởng đến "Giao dịch phân tán". Giao dịch phân tán rất phổ biến ở các công ty Internet và tôi sẽ không giới thiệu dài dòng về chúng ở đây. Tôi sẽ nói về chúng sau.
Này, ai đã từng đọc những bài tôi viết trước đây đều biết rằng, điều tôi thường nói rằng công nghệ là con dao hai lưỡi! Bạn hãy biết thực tế rằng, hệ thống đang trơn tru và vì một vấn đề nào đó bạn lại triển khai thêm một hệ thống trung gian thì hãy cẩn thận. Ban đầu là một hệ thống khá đơn giản, bạn có thể viết mã một cách tùy tiện, nhưng bây giờ bạn cắm một phần mềm trung gian vào hệ thống đó. Rồi bao nhiêu vấn đề phát sinh, bạn phải control được nó. Nhưng không có nó, bạn sẽ bị out ra khỏi hệ thống. Nhớ nhé!
Giờ chúng ta có thể nói đến định nghĩa message queue là gì? Trích ở bài post của https://lcdung.top/message-queue-la-gi/
Message Queue nôm na là Queue (hàng đợi), chứa Message (Tin nhắn) như hộp thư 😀 Và nó cho phép các thành phần/service trong một hệ thống (hoặc nhiều hệ thống), trao đổi thông tin cho nhau. Ý nghĩa của queue (hàng đợi) là nó thực hiện việc lấy message theo cơ chế vào trước thì ra trước ( First In First Out ).
Một hệ thống Message Queue thường có những thành phần sau:
Và quan trong hơn và tin vui đến với các bạn đó là hiện nay có rất nhiều Message queue được dùng hiện nay như:
Và trong này thì tôi thường sử dụng RabbitMQ. Và hãy cho tôi nói về RabbitMQ một chút!
RabbitMQ là một phần mềm trung gian nhắn tin mã nguồn mở được phát triển bằng ngôn ngữ Erlang để triển khai AMQP (Giao thức xếp hàng tin nhắn nâng cao). Trước hết, chúng ta phải biết một số đặc điểm của RabbitMQ, có thể tìm thấy trên trang web chính thức.
Và phần mềm trung gian này thực sự ổn, nhưng ngôn ngữ phát triển của nội dung này thực sự là erlang . Tôi dám khẳng định rằng hầu hết các kỹ sư chắc chắn sẽ không cố tình học ngôn ngữ cho phần mềm trung gian. Chi phí phát triển và bảo trì nằm ngoài sức tưởng tượng của bạn., Phải mất nhiều thời gian để kiểm tra xem có vấn đề gì không. Nhưng nó thật sự là ổn.
Tiếp theo tôi sẽ làm một demo nho nhỏ giúp các bạn thực sự hiểu hơn nhé... Lại là chờ tiếp há há.Bài viết trước: Hệ thống chậm, tôi chuẩn bị thất nghiệm thế nào?
Để đạt được các mục tiêu phát triển cao đã đề ra, GS.TS Ngô Thắng Lợi cho rằng, Việt Nam không thể không tăng trưởng nhanh, nhưng phải gắn với chất lượng tăng trưởng. Điều này đòi hỏi phải có mô hình phát triển hài hòa nhằm đạt tác động tốt nhất từ tăng trưởng cho tiến bộ xã hội. Trong đó, bệ đỡ của phát triển hài hòa chính là thể chế phát triển hài hòa.
Theo GS. TS. Lợi, một trong những định hướng chính sách được đề xuất là phải ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng nhanh cho vùng động lực, đồng thời xây dựng chính sách kết nối vùng động lực với các vùng khác, đặc biệt là các vùng chậm phát triển để họ trực tiếp tham gia quá trình tạo thu nhập.
Đối với doanh nghiệp, ông Ngô Thắng Lợi đề xuất phải tạo ra sân chơi bình đẳng cho cả 3 loại hình doanh nghiệp, chú trọng hơn nữa chính sách cho khu vực tư nhân, đề cao vai trò của các “sếu đầu đàn”, thu hút các doanh nghiệp nhỏ và người dân vào trong quỹ đạo các doanh nghiệp lớn.
Điểm mấu chốt để thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình, theo GS. Trần Văn Thọ, Đại học Weseda Nhật Bản chính là cần tăng liên tục năng suất lao động. Cả tích lũy tư bản và cách tân công nghệ đều quan trọng trong quá trình chuyển từ một nước phát triển trung bình lên vị trí của nước thu nhập cao.
“Tăng trưởng đều đặn, liên tục trong năng suất lao động là yếu tố quan trọng để tránh bẫy thu nhập trung bình. Trong quá trình theo kịp các nước thu nhập cao, chuyển dịch cơ cấu (chuyển nguồn lực từ khu vực năng suất thấp đến khu vực năng suất cao) là lực đẩy quan trọng nhất để tăng năng suất và duy trì cạnh tranh quốc tế. Trong quá trình đó, cả tích lũy tư bản và tiến bộ kỹ thuật/công nghệ đều quan trọng”, GS. Trần Văn Thọ nhấn mạnh.
Sau khi nhiều người dùng phàn nàn rằng họ cảm thấy hệ thống đặt hàng quá chậm trên hệ thống vì những lý do đã đưa ở bài viết trước, thì Sếp gọi anh lập trình viên vào và hỏi. Này anh, hệ thống chúng ta có sự chậm trễ và có thể chúng ta tuột mất cơ hội vươn lên mạnh mẽ trong thời gian tới. Anh có suy nghĩ gì cho việc này? Nhưng bạn ơi, bạn phải quay lại bài viết trước để hiểu vấn đề và vì sao lại có phần này.
Bài viết trước: Hệ thống chậm, tôi chuẩn bị thất nghiệm thế nào?
Tôi cho anh 1 tuần nữa, nếu không chúng tôi sẽ tìm kiếm một lập trình khác về quản lý đội ngũ. Hy vọng sẽ làm việc với anh lâu hơn và nếu thành công sẽ có cổ phần cho anh tại công ty này.
Đương nhiên là anh ấy không bỏ cuộc và sau đó anh liền xâu chuỗi lại quy trình tạo đơn hàng của Giám Đốc sản phẩm kinh doanh đã giới thiệu ở trong bài viết "Tôi chuẩn bị thất nghiệp thế nào?". Quả là bài toán không đơn giản.
GS.TS Phạm Hồng Chương, Hiệu trưởng Trường đại học Kinh tế quốc dân cho biết, trong hơn ba thập kỷ qua, Việt Nam đã chuyển đổi mạnh mẽ từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế định hướng thị trường. Từ nền kinh tế đóng và thay thế nhập khẩu, Việt Nam đã trở thành một trong những nền kinh tế có độ mở lớn nhất và định hướng xuất khẩu trên thế giới, chuyển từ nền kinh tế thu nhập thấp dựa vào nông nghiệp sang nền kinh tế có thu nhập trung bình.
Đảng và Chính phủ Việt Nam đã đặt mục tiêu đưa đất nước trở thành quốc gia đang phát triển có thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và quốc gia phát triển có thu nhập cao vào năm 2045. Để đạt được mục tiêu này, nền kinh tế sẽ phải tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm là 7% trong vòng 20 năm tới.
Tuy nhiên, GS. TS. Phạm Hồng Chương đặt vấn đề: “Liệu Việt Nam có thể tiếp tục tăng trưởng nhanh và bền vững, dần bước vào nhóm có thu nhập cao như: Hàn Quốc và Đài Loan đã làm được trong thời gian qua hay lại bước theo vết xe đổ của một số thị trường lân cận như Thái Lan, Malaysia, Indonesia... sau một thời gian dài vẫn loay hoay chưa thể thoát ra khỏi mức thu nhập trung bình hay rơi vào bẫy thu nhập trung bình?”.
Thực tiễn cho thấy, một số xu hướng lớn đang định hình tương lai của Việt Nam. Đó là sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, công nghệ số, trí tuệ nhân tạo mang đến cơ hội nâng cao khả năng cạnh tranh và tính bền vững về kinh tế, chất lượng sản phẩm, dịch vụ và quy trình sản xuất, nhưng cũng đồng thời đặt ra nhiều thách thức to lớn như: Gia tăng thất nghiệp; vấn đề về hạ tầng; an toàn, an ninh thông tin; rủi ro về cạnh tranh và tụt hậu...
“Dân số Việt Nam đang già đi nhanh chóng và mức lương đang tăng lên. Thương mại toàn cầu đang suy giảm và các doanh nghiệp phải tuân thủ các yêu cầu nghiêm ngặt hơn về môi trường và xã hội. Suy thoái môi trường, biến đổi khí hậu đang gia tăng. Đại dịch Covid-19, các bất ổn, xung đột chính trị tại nhiều nơi trên thế giới đang đặt ra những thách thức chưa từng có có thể làm suy yếu tiến trình hướng tới các mục tiêu phát triển”, GS.TS Phạm Hồng Chương lo ngại.
Đồng tình với quan điểm trên, GS.TS Ngô Thắng Lợi, Trường Đại học Kinh tế quốc dân cũng cho rằng, quá trình phát triển của Việt Nam cũng bộc lộ nhiều bất cập khi tăng trưởng đang có dấu hiệu “hụt hơi” theo thời gian. Biên độ tăng trưởng đang có xu hướng giảm và chưa đủ mạnh để tạo ra những đột phá trong thực hiện tiến bộ xã hội.
Chất lượng tăng trưởng cải thiện chậm dần (hiệu quả đầu tư, năng suất lao động), nhất là những năm gần đây và ở mức khá thấp so với các nước từng ở cùng thời kỳ như Việt Nam (Hàn Quốc, Nhật Bản…), làm giảm khả năng gia tăng thu nhập của nền kinh tế.
Nguyên nhân của tình trạng này có nhiều, trong đó, GS.TS. Ngô Thắng Lợi nhấn mạnh lý do mô hình phát triển theo hướng dàn đều, hướng đến nhóm người nghèo, vừa không phát huy được động lực của vùng trọng điểm, vừa chưa phát triển được vùng còn yếu kém.
“Các vùng động lực chưa đủ đòn bẩy để phát triển đột phá. Vùng chậm phát triển lại đang bế quan tỏa cảng so với các vùng khác”, GS.TS Ngô Thắng Lợi chỉ rõ.