Ăn sữa chua nếp cẩm có béo không? Món ăn vặt phổ biến này rất được lòng chị em phụ nữ bởi không chỉ ngon miệng, đẹp da mà còn chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe cơ thể. Chính vì vậy đôi khi chúng ta không kiểm soát được liều lượng ăn nên sẽ lo lắng đến vấn đề tăng cân. Hãy cùng khám phá chi tiết về sữa chua nếp cẩm thông qua bài biết sau đây:
Ăn sữa chua nếp cẩm có béo không? Món ăn vặt phổ biến này rất được lòng chị em phụ nữ bởi không chỉ ngon miệng, đẹp da mà còn chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe cơ thể. Chính vì vậy đôi khi chúng ta không kiểm soát được liều lượng ăn nên sẽ lo lắng đến vấn đề tăng cân. Hãy cùng khám phá chi tiết về sữa chua nếp cẩm thông qua bài biết sau đây:
Sữa chua nếp cẩm là một món ăn vặt ngon miệng và giàu dinh dưỡng nhưng đừng lầm tưởng rằng ăn bao nhiêu cũng được. Ăn quá nhiều sữa chua nếp cẩm sẽ gây ra tình trạng đầy bụng, khó tiêu và nghiêm trọng hơn là bệnh dạ dày. Hãy ăn với liều lượng vừa phải để có được hình thể thon gọn và sức khỏe tốt.
Trước khi đi trả lời cho câu hỏi ăn sữa chua nếp cẩm có béo không? Hãy trả lời câu hỏi mà nhiều người cũng rất muốn biết về việc ăn sữa chua nếp cẩm có khiến chị em tăng cân không? Theo nguyên tắc cơ bản, một loại thực phẩm có thể làm bạn tăng cân không phụ thuộc vào số lượng calo mà nó cung cấp cho cơ thể bạn ở một đơn vị cụ thể như thế nào.
Thay vì ăn một lượng lớn sữa chua nếp cẩm trong một lần. Bạn có thể chia ra ăn mỗi ngày 1 – 2 lần là đã đáp ứng đủ nhu cầu dưỡng chất cho cơ thể. Đồng thời không gây ra cảm giác đầy hơi khó chịu.
100 calo của sữa chua nếp cẩm so với tổng lượng 2000 calo mà cơ thể cần một ngày chắc chắn sẽ không khiến bạn bị thừa cân. Nếu bạn ăn sữa chua đều đặn 1 – 2 hộp sữa chua mỗi ngày rất tốt cho sức khỏe vì lượng dinh dưỡng vẫn được đảm bảo mà lượng calo nạp vào mà lại không gây mập đáng kể. Vì vậy sau này bạn không cần phải lo ngại ăn sữa chua nếp cẩm có béo nữa không nhé.
Mẹ bầu uống trà sữa nhiều KHÔNG TỐT cho sức khỏe, thậm chí có thể làm tăng nguy cơ khởi phát các biến chứng thai kỳ nguy hiểm. Nguyên nhân là bởi phần trà trong trà sữa chứa hàm lượng caffeine cao.
Caffeine là một chất kích thích hệ thần kinh mạnh mẽ, được chứng minh có khả năng dễ dàng vượt qua hàng rào nhau thai và tiếp xúc được với thai nhi đang phát triển.
Ở cơ thể người trưởng thành, 90% lượng caffeine thường được chuyển hóa bởi enzyme CYP1A2 tại gan. Tuy nhiên, gan của bào thai lại thiếu hụt enzyme này, dẫn đến việc em bé không thể chuyển hóa / đào thải được caffeine hiệu quả như người trưởng thành.
Chính vì lý do này, tiêu thụ quá nhiều caffeine khi mang thai cũng đã được chứng minh có liên quan đến việc làm tăng nguy cơ sảy thai, thai chết lưu, trẻ sinh ra nhẹ cân hoặc thừa cân hơn so với tuổi thai.
Người dùng có tên Miteo bình luận: “Sữa chua nếp cẩm vừa dễ ăn lại giúp giảm cân tốt mọi người ạ. Mình ngày nào cũng mua sữa chua nếp cẩm để tủ cả nhà cùng ăn. Hôm nào rảnh có thời gian thì lại tự làm ở nhà. Cũng dễ làm, mọi người nên áp dụng nhé!”
Người dùng có tên mai2686 bình luận: “Sữa chua nếp cẩm là món khoái khẩu của mình. Ngày nào cũng phải ăn 2 cốc mới chịu được. Mà ăn nhiều chẳng thấy tăng cân, giá thì lại rẻ hơn cả cốc trà sữa. Có thể làm tại nhà nữa chứ.“
Người dùng có tên sunshinene012 bình luận: “Hè mình làm ăn suốt. Nấu nếp cẩm nhiều chút để tủ lạnh. Sáng dậy cho vào lò quay xong đổ sữa chua vào ăn sáng vừa ngon vừa đỡ béo.“
Bà bầu ĐƯỢC UỐNG trà sữa, nhưng nên hạn chế do trà sữa chứa nhiều đường tinh luyện, calo và caffeine, không tốt cho sức khỏe mẹ và thai nhi. Cụ thể:
Hầu hết các dòng trà sữa hiện này đều sử dụng xi-rô ngô (corn syrup) để làm chất tạo ngọt chủ đạo. Trung bình 100g trà sữa có thể chứa từ 5 – 15g xi-rô ngô.
Loại xi-rô này là hỗn hợp chứa nhiều loại đường khác nhau như sucrose, maltose, fructose, glucose,… Do đó, tiêu thụ trà sữa quá mức có thể làm tăng nguy cơ gây tiểu đường thai kỳ, gan nhiễm mỡ và các vấn đề liên quan đến cân nặng (thừa cân, béo phì,…).
Phần trà dùng để pha trà sữa thường chứa nhiều caffeine – một chất kích thích hệ thần kinh, có thể khiến tim đập nhanh, tăng huyết áp tạm thời, từ đó gây mất ngủ và dẫn đến tình trạng căng thẳng cho cả mẹ và thai nhi nếu tiêu thụ quá nhiều.
Theo khuyến nghị, mẹ bầu trong suốt 9 tháng thai kỳ chỉ nên tăng thêm 25% cân nặng so với trước khi mang thai. Đặc biệt, trong 3 tháng đầu tiên, mẹ bầu không nên tăng nhiều hơn 2 kilogam cân nặng.
Trong khi đó, trung bình 1 cốc trà sữa 350 ml có thể chứa từ 270 – 430 calo, tương đương với hơn 20% nhu cầu về năng lượng của cơ thể hàng ngày.
Điều này có nghĩa là chỉ cần tiêu thụ thêm 1 cốc trà sữa / ngày trong vòng 20 – 25 ngày là mẹ bầu đã có thể tăng thêm 1 kilogram trọng lượng. Trong khi đó, giá trị dinh dưỡng và lợi ích sức khỏe nhận được lại quá ít so với lượng calo đã hấp thụ.
Tiêu thụ trà sữa thường xuyên ngoài việc có thể làm tăng nguy cơ thừa cân, béo phì, thói quen này còn góp phần dẫn đến một số bệnh lý như gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ và tiểu đường thai kỳ.
Tóm lại, bà bầu uống trà sữa được không? Câu trả lời là được nhưng nên chọn loại ít đường / kem béo thực vật / caffeine đồng thời nên uống với lượng vừa phải để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi.
Mẹ bầu có thể uống 1 cốc (125 – 250 ml) trà sữa mỗi ngày
Trước khi tìm hiểu xem liệu bà bầu uống trà sữa được không, bạn cần hiểu rõ về thành phần dinh dưỡng chứa trong thức uống này.
Về cơ bản, trà sữa là thức uống kết hợp giữa trà và sữa. Tuy nhiên, trên thực tế, để cải thiện kết cấu, gia tăng độ ngậy và tạo ra nhiều hương vị thơm ngon hơn, hầu hết nhà sản xuất đều bổ sung thêm vào thức uống này bột kem béo thực vật cùng các hương liệu thực phẩm công nghiệp (hương hoa, hương trái cây,…).
Chính vì lý do này, thành phần dinh dưỡng của trà sữa thường không đồng nhất, có sự khác biệt đáng kể tùy theo công thức pha chế của từng thương hiệu.
Nói cách khác, chỉ cần thay đổi loại trà / loại sữa / loại hương liệu hoặc loại topping ăn kèm là bạn đã có cho mình một món trà sữa với thành phần dinh dưỡng hoàn toàn mới.
Mặc dù có sự khác biệt lớn về giá trị dinh dưỡng, nhưng nhìn chung, trà sữa vẫn là một thức uống giàu calo, carbohydrates (chất đường bột) và chất béo. Trong khi đó, hàm lượng chất xơ, protein, vitamin và khoáng chất lại rất thấp.
Trung bình 1 cốc trà sữa có thể cung cấp cho cơ thể 340 – 500 calo. Trong đó, có khoảng 45 – 50% lượng calo đến từ carbohydrate, 5 – 7% đến từ protein và 43 – 50% đến từ chất béo. Vậy, phụ nữ có bầu uống trà sữa được không?
Sữa chua nếp cẩm mang lại nhiều lợi ích sức khỏe nếu bạn dùng đúng cách và nên lưu ý một số điều sau đây:
Diva Luxury sẽ bật mí cho bạn bí quyết để làm ra món sữa chua nếp cẩm ngon miệng chi tiết như sau:
Sữa chua nói chung và sữa chua nếp cẩm nói riêng đều chứa nhiều vi khuẩn tốt cho hệ tiêu hóa, bổ máu, tim mạch, chống loãng xương, chống táo bón,…. Nên mẹ bầu được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên nên ăn sữa chua nếp cẩm mỗi ngày.
Những thông tin trên đây là lời giải đáp của Diva Luxury cho câu hỏi “Ăn sữa chua nếp cẩm có béo không?” được nhiều chị em quan tâm. Sữa chua nếp cẩm là món ăn nên cho vào thực đơn ăn kiêng mỗi ngày. Tuy nhiên bạn chỉ nên dùng tối đa 2 lần/ngày để có hiệu quả tốt nhất!
Sở Y tế Bình Dương vào cuộc chấn chỉnh hoạt động của cơ sở Nha khoa Quốc tế Daisy Dental
Sau phản ánh của bà Võ Thị Hồng Ân (SN 1984, ngụ phường Bình Chuẩn, TP.Thuận An), Sở Y tế tỉnh Bình Dương đã vào cuộc xác minh; đồng thời giao Phòng Nghiệp vụ y ban hành văn bản chấn chỉnh công tác quản lý nhà nước trong hoạt động khám chữa bệnh trên địa bàn tỉnh.
Cho rằng trong lúc điều trị dán sứ veneer răng, bác sĩ Hoàng Kính Chương, hành nghề trong Cơ sở Nha khoa Quốc tế Daisy Dental có địa chỉ tại 65, 67 Phú Lợi, P. Phú Lợi, TP. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương không thông báo trước việc lấy tủy, điều trị tủy 15 cái răng dẫn đến ảnh hưởng tới sức khỏe và nhiều hệ lụy khác, bà Võ Thị Hồng Ân đã phản ảnh sự việc đến các cơ quan chức năng. Đến ngày 28-4, Sở Y tế tỉnh Bình Dương đã ban hành Thông báo số 49/TB-SYT do ông Nguyễn Hồng Chương, Giám đốc ký về việc kết luận nội dung đơn tố cáo của bà Ân. Theo nội dung thông báo này, ngày 9-1-2022, bà Ân đến khám và điều trị răng tại Cơ sở Nha khoa Quốc tế Daisy Dental . Bà Ân đã được bác sĩ Chương thăm khám, tư vấn, điều trị răng. Việc bác sĩ Chương lấy tủy, điều trị tủy mà không cho bệnh nhân hoặc người đại diện hợp pháp của người bệnh ký giấy cam đoan chấp nhận phẫu thuật, thủ thuật là không đúng theo quy định. Theo đó, lãnh đạo Sở Y tế Bình Dương giao thanh tra Sở Y tế tỉnh tiến hành xử lý các hành vi vi phạm của bác sĩ Chương, Cơ sở Nha khoa Daisy Dental và các tổ chức, cá nhân có liên quan; đồng thời theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận nội dung tố cáo, báo cáo kết quả về Giám đốc Sở Y tế…
Có bầu uống trà sữa được không? Đây là câu hỏi được nhiều mẹ bầu quan tâm khi có ý định thưởng thức món đồ uống này trong thời gian mang thai. Trà sữa, với hương vị thơm ngon và sự đa dạng trong cách pha chế, đã trở thành một phần không thể thiếu trong chế độ ăn uống của nhiều người. Tuy nhiên, liệu bà bầu uống trà sữa được không? Hãy cùng Trung tâm Dinh dưỡng Nutrihome tìm hiểu ngay trong bài viết sau.
Mẹ bầu uống trà sữa được không? Đâu là lời khuyên từ chuyên gia dinh dưỡng?