Công nghệ số hay còn gọi là chuyển đổi số là mức độ cao hơn số hóa, giống như một pha hoàn thiện của số hóa. Ngoài ra, có thể hiểu công nghệ số là biến dữ liệu được số hóa rồi sau đó chúng ta phải sử dụng các công nghệ như AI, Big Data,… để phân tích dữ liệu, biến đổi nó và tạo ra một giá trị mới.
Công nghệ số hay còn gọi là chuyển đổi số là mức độ cao hơn số hóa, giống như một pha hoàn thiện của số hóa. Ngoài ra, có thể hiểu công nghệ số là biến dữ liệu được số hóa rồi sau đó chúng ta phải sử dụng các công nghệ như AI, Big Data,… để phân tích dữ liệu, biến đổi nó và tạo ra một giá trị mới.
Doanh nghiệp cần xem xét, đánh giá lại quá trình và kết quả của 5 bước trên thông qua câu hỏi:
Để doanh nghiệp chuyển đổi số thành công thì việc xây dựng kế hoạch chiến lược và đào tạo nguồn nhân lực là rất quan trọng. Chuyển đổi số sẽ gặp khó khăn nếu đội ngũ nhân sự từ lãnh đạo đến nhân viên không có cái nhìn đổi mới và cởi mở. Do đó, việc xây dựng văn hóa làm việc khoa học và linh hoạt là một việc thiết yếu.
Căn cứ quy định tại Luật Chuyển giao công nghệ 2017 thì có thể hiểu chuyển giao công nghệ là chuyển nhượng quyền sở hữu công nghệ hoặc chuyển giao quyền sử dụng công nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ.
Việc chuyển giao công nghệ có thể được phân loại như sau:
- Chuyển giao công nghệ trong nước là việc chuyển giao công nghệ được thực hiện trong lãnh thổ Việt Nam.
- Chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam là việc chuyển giao công nghệ qua biên giới vào lãnh thổ Việt Nam.
- Chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra nước ngoài là việc chuyển giao công nghệ từ lãnh thổ Việt Nam qua biên giới ra nước ngoài.
Một số quy định về chuyển giao công nghệ (Hình từ internet)
Những lợi ích không thể phủ nhận khi các doanh nghiệp áp dụng công nghệ số toàn cầu:
Trong quy trình chuyển đổi số việc nhìn nhận và đánh giá lại doanh nghiệp của mình trên mọi mặt như: Tài chính, nhân lực, công nghệ và văn hóa doanh nghiệp là bước đầu tiên phải làm. Từ những khảo sát, tổng hợp dữ liệu và quan sát thực tế sẽ cho thấy doanh nghiệp đã sẵn sàng chuyển đổi số.
Để có được đánh giá thành công, đúng nhất thì doanh nghiệp của bạn phải trả lời được những câu hỏi:
Từ đó, ban lãnh đạo sẽ đặt ra các mục tiêu khi chuyển đổi số cho phù hợp.
NOTE: Những mục tiêu đưa ra phải khả thi, phù hợp với nguồn lực và những gì doanh nghiệp có thể cải thiện, nâng cao được. Đồng thời, tầm nhìn, việc đặt ra mục tiêu của công ty phải cụ thể, rõ ràng để có định hướng cho kế hoạch chuyển đổi số tốt nhất.
Một điều cực kỳ quan trọng với các CEO. Khi việc xem báo cáo, các khoản thu chi của các phòng ban trở nên dễ dàng.
XEM NGAY: Một số vấn đề của Thương mại điện tử Việt Nam những năm tới
Ứng dụng công nghệ sẽ giúp các doanh nghiệp quản lý toàn diện. Đồng thời sẽ giúp kết nối được các phòng ban lại với nhau, giúp quá trình thông báo, xử lý hay đưa ra quyết định được thực hiện một cách nhanh chóng.
Để chuyển đổi số thành công, doanh nghiệp phải có nguồn nhân lực chất lượng cao và kiến thức chuyên môn chắc chắn với tư tưởng mở và luôn sẵn sàng thay đổi.
Ngoài ra, văn hóa và môi trường làm việc của doanh nghiệp phải phù hợp, cởi mở để dễ dàng áp dụng chuyển đổi số.
Việc áp dụng công nghệ mới phải được chuẩn bị và thực hiện một cách kỹ lưỡng và toàn diện
Các doanh nghiệp cần chú trọng trong việc tìm hiểu, xem xét và đưa ra lựa chọn phù hợp và có hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp của mình. Do các nền tảng công nghệ phục vụ cho chuyển đổi số ngày càng nhiều và tối ưu hơn
Chuyển đổi công nghệ số 4.0 đang là xu hướng của các doanh nghiệp không riêng gì ở Việt Nam. Đặc biệt phát huy nhất là trong bối cảnh đại dịch COVID19 diễn ra trong khoảng 2 năm trở lại đây. Tuy nhiên, việc áp dụng chuyển đổi số chưa bao giờ là dễ dàng và có nguy cơ sẽ thất bại nếu trong doanh nghiệp không có một quy trình chuyển đổi số phù hợp.
Vậy để giúp doanh nghiệp chuyển đổi số thành công, tránh những thất bại các bạn nên biết đến 6 bước chuyển đổi số sau:
Tất cả các tài liệu giấy chuyển hóa thành định dạng kỹ thuật số và nên lưu trữ tài liệu trên Cloud. Việc này giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng quản lý, tìm kiếm được dữ liệu nhanh nhất mà còn tăng độ bảo mật của tài liệu.
Bên cạnh đó các quy trình hoạt động trong công ty cũng cần được chuyển đổi số hóa để việc chuyển đổi số được tối ưu hiệu quả.
Quy trình của công ty được chia thành:
Số hóa quy trình sẽ giúp doanh nghiệp của bạn:
(1) Đối tượng công nghệ được chuyển giao
Căn cứ Điều 4 Luật Chuyển giao công nghệ 2017 quy định công nghệ được chuyển giao là một hoặc các đối tượng sau đây:
- Bí quyết kỹ thuật, bí quyết công nghệ;
- Phương án, quy trình công nghệ; giải pháp, thông số, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật; công thức, phần mềm máy tính, thông tin dữ liệu;
- Giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi mới công nghệ;
- Máy móc, thiết bị đi kèm một trong các đối tượng nêu trên.
Trường hợp đối tượng công nghệ nêu trên được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thì việc chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ được thực hiện theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.
(2) Hình thức chuyển giao công nghệ
Việc chuyển giao công nghệ có thể thực hiện theo các hình thức được quy định tại Điều 5 Luật Chuyển giao công nghệ 2017, bao gồm:
- Chuyển giao công nghệ độc lập.
- Phần chuyển giao công nghệ trong trường hợp sau đây:
+ Chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ;
+ Mua, bán máy móc, thiết bị đi kèm một trong các đối tượng sau đây:
++ Bí quyết kỹ thuật, bí quyết công nghệ;
++ Phương án, quy trình công nghệ; giải pháp, thông số, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật; công thức, phần mềm máy tính, thông tin dữ liệu;
++ Giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi mới công nghệ;
- Chuyển giao công nghệ bằng hình thức khác theo quy định của pháp luật.
(3) Phương thức chuyển giao công nghệ
Việc chuyển giao công nghệ có thể thực hiện theo các phương thức được quy định tại Điều 6 Luật Chuyển giao công nghệ 2017, bao gồm:
- Chuyển giao tài liệu về công nghệ.
- Đào tạo cho bên nhận công nghệ nắm vững và làm chủ công nghệ trong thời hạn thỏa thuận.
- Cử chuyên gia tư vấn kỹ thuật cho bên nhận công nghệ đưa công nghệ vào ứng dụng, vận hành để đạt được các chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm, tiến độ theo thỏa thuận.
- Chuyển giao máy móc, thiết bị kèm theo công nghệ kèm theo các phương thức nêu trên.
- Phương thức chuyển giao khác do các bên thỏa thuận.
(4) Những hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động chuyển giao công nghệ
Những hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động chuyển giao công nghệ được quy định cụ thể tại Điều 12 Luật Chuyển giao công nghệ 2017, bao gồm:
- Lợi dụng chuyển giao công nghệ làm ảnh hưởng xấu đến quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, sức khỏe con người, môi trường, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc; xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; hủy hoại tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học.
- Chuyển giao công nghệ cấm chuyển giao; chuyển giao trái phép công nghệ hạn chế chuyển giao.
- Vi phạm quy định về quyền chuyển giao công nghệ.
- Lừa dối, giả tạo trong việc lập, thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ, hợp đồng dịch vụ chuyển giao công nghệ, nội dung công nghệ trong hợp đồng, hồ sơ dự án đầu tư.
- Cản trở, từ chối cung cấp thông tin về hoạt động chuyển giao công nghệ theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Tiết lộ bí mật công nghệ trái quy định của pháp luật, cản trở hoạt động chuyển giao công nghệ.
- Sử dụng công nghệ không đúng với công nghệ đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, cấp phép.