Tổng Thống Triều Tiên Tên Gì

Tổng Thống Triều Tiên Tên Gì

Thống nhất Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 통일, 統一) là giả thuyết đề cập đến khả năng tái thống nhất bán đảo Triều Tiên trong tương lai gần của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (thường được gọi là Bắc Hàn hoặc Bắc Triều Tiên) và Đại Hàn Dân Quốc (thường được gọi là Nam Hàn hoặc Nam Triều Tiên) dưới một chính quyền trung ương duy nhất hoặc theo mô hình "Một quốc gia, hai chế độ" - tương tự như hình thức của Hồng Kông, Ma Cao với Trung Quốc đại lục hiện nay.

Thống nhất Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 통일, 統一) là giả thuyết đề cập đến khả năng tái thống nhất bán đảo Triều Tiên trong tương lai gần của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (thường được gọi là Bắc Hàn hoặc Bắc Triều Tiên) và Đại Hàn Dân Quốc (thường được gọi là Nam Hàn hoặc Nam Triều Tiên) dưới một chính quyền trung ương duy nhất hoặc theo mô hình "Một quốc gia, hai chế độ" - tương tự như hình thức của Hồng Kông, Ma Cao với Trung Quốc đại lục hiện nay.

Mô hình thống nhất giữa 2 quốc gia

Sự thống nhất giữa hai miền Triều Tiên vẫn là một vấn đề còn rất phức tạp và khó khăn, nhưng không có nghĩa là không thể. Hiện nay, phía bên Hàn Quốc đang đưa ra những kế hoạch mới thúc đẩy bình thường hóa quan hệ liên Triều, những nỗ lực hòa hoãn đã làm dấy lên nhiều hy vọng về khả năng thống nhất bán đảo Triều Tiên/Hàn Quốc, hay chí ít là một dạng liên bang chính trị giữa 2 miền của bán đảo này.

Hình thức liên bang đó đã ít nhiều được thảo luận:

Vì vậy, tính khả thi của các mô hình thống nhất Hàn Quốc và Triều Tiên vẫn còn nhiều tranh cãi và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.

Sự can thiệp của các cường quốc (Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga)

Sự can thiệp của các cường quốc vào việc thống nhất của Hàn Quốc và Triều Tiên đã diễn ra trong nhiều giai đoạn khác nhau. Tuy nhiên, các cường quốc này không muốn thống nhất Hàn Quốc và Triều Tiên vì những lý do chính trị, an ninh và kinh tế của họ:

Tóm lại, việc bán đảo Hàn thống nhất không được các nước lớn ủng hộ, sự can thiệp của các cường quốc vào việc thống nhất của Hàn Quốc và Triều Tiên được xem là một trở ngại lớn trong quá trình đạt được mục tiêu thống nhất của hai quốc gia này.

SỰ CHIA CẮT CỦA BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN

Năm 1945, Thế Chiến II kết thúc cũng là lúc chấm dứt sự cai trị của Đế quốc Nhật Bản. Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự bởi Liên Xô và Hoa Kỳ.

Năm 1948, hai nhà nước được hình thành là Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên hoặc Bắc Hàn) và Đại Hàn Dân Quốc (còn gọi là Hàn Quốc, Nam Hàn hoặc Nam Triều Tiên) với danh giới là dọc theo vĩ tuyến 38.

Hàn Quốc và Triều Tiên từ đó hình thành nên thể chế chính trị khác nhau và cả 2 đều muốn thống nhất. Ngày 25/6/1950, Triều Tiên tiến quân xâm lược miền Nam dưới sự chỉ huy của Kim Il Sung và sự hỗ trợ của Liên Xô, dẫn đến cuộc nội chiến đẫm máu, tàn phá nặng nề bán đảo Hàn Quốc.

Vào tháng 09/1950, lực lượng Liên Hợp Quốc, do Hoa Kỳ lãnh đạo, đã can thiệp để bảo vệ miền Nam, và tiến vào Bắc Triều Tiên. Khi họ đến gần biên giới với Trung Quốc, các lực lượng Trung Quốc thay mặt Triều Tiên can thiệp, làm thay đổi cán cân chiến tranh một lần nữa.

Cuộc chiến kết thúc vào ngày 27/07/1953, với một hiệp định đình chiến gần như khôi phục lại ranh giới ban đầu giữa Bắc và Nam Triều Tiên. Và từ đó cho đến nay, Hàn Quốc và Triều Tiên chính thức bị chia cắt ở vĩ tuyến 38.

Kể từ những năm 1990, với tiến trình tự do hóa của chính phủ Hàn Quốc cũng như sự qua đời của người sáng lập CHDCND Triều Tiên Kim Nhật Thành, hai bên đã tiến hành các bước nhỏ và mang tính biểu tượng hướng tới công cuộc tái thống nhất.

Vũ khí hạt nhân sau thống nhất sẽ được xử lý ra sao?

Một trong những vấn đề khiến các bên liên quan đều “lăn tăn” khi Triều Tiên và Hàn Quốc được thống nhất đó chính là vũ khí hạt nhân sẽ được xử lý như thế nào? Dưới đây là một số phương án xử lý:

1- Tiếp tục giữ vũ khí hạt nhân: Một số người cho rằng việc giữ lại vũ khí hạt nhân là cần thiết để đảm bảo an ninh quốc gia và đối phó với sự can thiệp của các nước khác.

2 – Hủy bỏ vũ khí hạt nhân của Triều tiên: Đây là một phương án được ủng hộ bởi nhiều nước và tổ chức quốc tế. Trong trường hợp này, Triều tiên sẽ phải hủy bỏ hoàn toàn các chương trình vũ khí hạt nhân và chấp nhận sự kiểm soát và giám sát của cộng đồng quốc tế.

3 – Tạo ra một khu vực không có vũ khí hạt nhân: Đây là một phương án khác được đề xuất bởi các chuyên gia, trong đó cả Hàn Quốc và Triều tiên sẽ tham gia vào một khu vực không có vũ khí hạt nhân.

4 – Tuyên bố không sử dụng vũ khí hạt nhân: Nếu cả hai miền đồng ý về việc tuyên bố không sử dụng vũ khí hạt nhân, đó sẽ là một bước tiến lớn trong việc loại bỏ vũ khí hạt nhân khỏi bán đảo Triều Tiên.

Nếu thống nhất thì với vị trí địa lý của Triều Tiên/Hàn Quốc khiến cho đất nước này khó tránh khỏi nguy cơ bị lôi cuốn vào một cuộc xung đột 4 bên gồm Trung Quốc, Mỹ, Nga và Nhật Bản. Khi đó vũ khí hạt nhân giúp Triều Tiên xử trí dễ dàng hơn.

Vậy nên có thể chắc chắn một điều rằng quốc gia này sẽ không từ bỏ kho vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo của mình để đẩy lùi các khó khăn địa chính trị.

Lee San là một hướng dẫn viên du lịch tại Buitour.com, với 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực du lịch Hàn Quốc. Với đam mê khám phá, chia sẻ và học hỏi, cô ấy mong muốn có thể chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức của mình với tất cả mọi người thông qua những bài viết của mình.

VTV.vn - Triều Tiên cảnh báo nguy cơ chiến tranh hạt nhân trên bán đảo, cáo buộc Mỹ làm gia tăng căng thẳng và cam kết đẩy mạnh năng lực phòng thủ.

VTV.vn - Triều Tiên và Nga tăng cường hợp tác chiến lược, thúc đẩy phát triển toàn diện trong nhiều lĩnh vực thông qua các thỏa thuận và cuộc họp cấp cao.

VTV.vn - Triều Tiên tái khẳng định mở rộng chương trình hạt nhân, đồng thời chỉ trích Mỹ và đồng minh làm gia tăng căng thẳng khu vực.

VTV.vn - Lãnh đạo Triều Tiên đã cảnh báo Hàn Quốc sẽ phải trả "giá đắt" vì gửi tờ rơi tuyên truyền qua biên giới.

VTV.vn - Triều Tiên phóng loạt tên lửa đạn đạo tầm ngắn về phía biển Nhật Bản, gia tăng căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên trước thềm bầu cử Mỹ.

VTV.vn - Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc họp khẩn về vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên, gây lo ngại về an ninh khu vực và toàn cầu.

VTV.vn - Tình hình trên bán đảo Triều Tiên đang ở mức "nóng" nhất trong 70 năm qua.

VTV.vn - Trong bối cảnh căng thẳng giữa Triều Tiên và Hàn Quốc leo thang, người dân biên giới giữa hai nước lo ngại khả năng Bình Nhưỡng triển khai pháo binh.

Liên quan tới vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên, Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS) ngày 31-10 cho rằng, Bình Nhưỡng có thể đã phóng một tên lửa đạn đạo tầm xa với góc bắn cao.

Thông báo của JCS cho biết, vụ phóng được thực hiện vào khoảng 7 giờ 10 phút sáng theo giờ địa phương từ khu vực phía Bắc thủ đô Bình Nhưỡng. Theo đó, tên lửa đạn đạo này có tầm bắn xa với góc bắn cao cùng quỹ đạo cong và hiện chưa xác định được điểm rơi của tên lửa.

Thông báo cũng khẳng định, quân đội Hàn Quốc đang duy trì khả năng sẵn sàng ứng phó ở mức cao nhất, đồng thời liên lạc chặt chẽ với phía Mỹ và Nhật Bản về vụ phóng của Bình Nhưỡng. Trước đó, JCS đánh giá đây có thể là một vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM).

Trong khi đó, Lực lượng phòng vệ bờ biển Nhật Bản cũng cho rằng, Triều Tiên đã phóng một tên lửa đạn đạo. Chính phủ Nhật Bản cho biết tên lửa có thể rơi ở khu vực phía Tây đảo Okushiri tại vùng Hokkaido.

Vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên diễn ra chỉ một ngày sau khi Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ và Hàn Quốc có cuộc thảo luận thường niên tại thủ đô Washington của Mỹ. Trước đó, tình báo Hàn Quốc ngày 30-10 cũng cho biết Triều Tiên đã triển khai một bệ phóng di động nhằm chuẩn bị cho một vụ thử tên lửa có thể là ICBM.

Hiện Bình Nhưỡng chưa bình luận về thông tin nêu trên.

* Mời bạn đọc vào chuyên mục Quốc tế xem các tin, bài liên quan.

Sáng 31-10 theo giờ Việt Nam, Quân đội Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã phóng tên lửa đạn đạo chưa xác định ra vùng biển phía Đông bán đảo Triều Tiên.